QSDĐ đó thuộc về bạn hay cậu bạn thì còn tuỳ thuộc vào các chứng cứ khác và lời khai của bạn nữa. Vậy nên, với bấy nhiêu dữ kiện này, chưa nói lên được vấn đề.
Nếu giả sử mảnh đất là của bạn mà không có bất kì lối ra thì theo quy định của pháp luật dân sự, bạn và cậu 4 bạn có quyền thoả thuận về lối đi (nếu lối đi này là tiện và gần nhất), nếu
có đợt làm sổ đỏ của huyện gia đình tôi ở với bà trên mảnh đất 450m2 (từ năm 1980 đến nay) và đã để bà đứng tên sổ đỏ . chú tôi ở trên mảnh đất 470m2 (từ năm 1985) bằng các nào đó chú đã được đứng tên sổ đỏ mà không có sự đồng ý của bà tôi cũng như các anh chị em trong gia đình. (đã có sổ đỏ được 3 năm) Năm 2013 do bà tôi đã yếu không còn minh mẫn
Hiện nay tôi là Giám đốc 1 tổ chức Phi chính phủ tại Nghệ An (Local NGO), Trung tâm tôi có định hướng thành lập một chi nhánh (bộ phận), tạm gọi là Doanh nghiệp xã hội, trực thuộc Trung tâm. Hoạt động của bộ phận này hướng vào ngành Xây dựng dân dụng (Thi công công trình), với mong muốn tạo việc làm cho một số nhóm đối tượng đích như: Người di
Đăng ký thay đổi nội dung đăng ký doanh nghiệp của Công ty hợp danh như: Thay đổi tên doanh nghiệp, địa chỉ trụ sở chính, ngành nghề kinh doanh, thành viên hợp danh/góp vốn, vốn điều lệ, tỷ lệ vốn góp?
doanh nghiệp quy định tại Luật Doanh nghiệp.
2. Tên doanh nghiệp xã hội được đặt theo quy định tại các Điều 38, 39, 40 và 42 Luật Doanh nghiệp và có thể bổ sung thêm cụm từ “xã hội” vào tên riêng của doanh nghiệp” (Điều 5).
Như vậy, doanh nghiệp xã hội được đăng ký kinh doanh và hoạt động theo các loại hình doanh nghiệp mà pháp luật quy định
quyết định đó (quyết định tăng lương , thăng chức , gia hạn thời gian lao động .... ) tất cả chỉ gởi qua mail công ty mà không có ký hợp đồng trực tiếp . Như vậy thì mình có bị mất quyền lợi gì khi bị cho thôi việc ? Hằng tháng khi lảnh lương ( chuyển khoản ) thì mình có thấy các khoản bảo hiểm này nọ mà hok biết là BH gì. Vậy nếu công ty làm vậy thì
Việc ký kết hợp đồng thử việc cần đảm bảo quy định gì về thời gian thử việc, tiền lương thử việc và quyền, nghĩa vụ của các bên sau khi hết thời gian thử việc?
xin hỏi khi Doanh Nghiệp thanh toán tiền lương những ngày nghỉ phép hàng năm mà lao động chưa nghỉ này có phải trích đóng BHXH, BHYT,BHTN không ? 2) Doanh Nghiệp tôi hoạt động Sản Xuất Kinh Doanh mang tính thời vụ: Hàng năm theo quy định công nhân trong danh sách của doanh nghiệp được nghỉ phép mà vẫn hưởng đủ lương. Tiền lương nghỉ phép được tính
định tại Khoản 1 và điểm a Khoản 2 Điều 4 của Thông tư số 47/2015/TT-BLĐTBXH. Theo đó, mức lương đóng BHXH là mức lương theo thang lương, bảng lương do người sử dụng lao động xây dựng theo quy định của pháp luật mà 02 bên thỏa thuận được ghi trong hợp đồng lao động và phụ cấp lương dùng làm căn cứ đóng BHXH là các khoản phụ cấp để bù đắp yếu tố về
lương, phụ cấp lương. Trong đó phụ cấp lương là các khoản để bù đắp yếu tố về điều kiện lao động, tính chất phức tạp công việc, điều kiện sinh hoạt, mức độ thu hút lao động mà mức lương thỏa thuận trong hợp đồng lao động chưa được tính đến hoặc tính chưa đầy đủ như phụ cấp chức vụ, chức danh, phụ cấp trách nhiệm; phụ cấp nặng nhọc, độc hại, nguy hiểm
Khoản 1, Điều 22 Nghị định số 29/2012/NĐ-CP ngày 12/4/2012 của Chính phủ về tuyển dụng, sử dụng và quản lý viên chức quy định, trong thời gian tập sự, người tập sự được hưởng 85% mức lương của chức danh nghề nghiệp tương ứng với vị trí việc làm tuyển dụng. Trường hợp người tập sự có trình độ thạc sĩ hoặc tiến sĩ và chuyên ngành đào tạo phù hợp
danh theo thang lương, bảng lương do người sử dụng lao động xây dựng theo quy định của pháp luật lao động mà hai bên đã thỏa thuận; và (ii) Phụ cấp lương, ghi các khoản phụ cấp lương mà hai bên đã thỏa thuận, cụ thể là các khoản phụ cấp lương để bù đắp yếu tố về điều kiện lao động, tính chất phức tạp công việc, điều kiện sinh hoạt, mức độ thu hút lao
, đi làm mà quên kéo thẻ thì trừ 100.000 VND và còn rất nhiều điều nữa đều liên quan tới trừ tiền lương của nhân viên (theo như công ty tôi giải thích thì số tiền này trừ vào tiền năng suất). Theo tôi được biết luật lao động có quy định, người sử dụng lao động không được quyền trừ tiền lương của người lao động trừ khi người lao động làm thiệt hại đến
đúng yêu cầu. Em đã bị giám đốc chửi mắng thậm tệ, nhưng em chỉ im lặng, vì em nghĩ rằng đó là sự hiểu nhầm, em cũng đã cố gắng hết mức nhưng bên bộ phận sản xuất không sản xuất kịp. đó hoàn toàn không phải lỗi của em. Em định qua ngày hôm sau, khi giải quyết công việc xong, em sẽ trình bày để giám đốc hiểu. Sau đó, khi đưa chứng từ thanh toán vận tải
Do thiếu tiền đóng học phí nên em mượn chiếc đạp Martin của bạn cùng phòng, hai đưa mang đi cầm và em hứa sẽ chuộc lại trả cho bạn ấy sau 3 tháng. Nhưng mới đến tuần vừa rồi là được hơn một tháng, do sợ ba mình sắp lên mà không thấy xe sẽ đánh mắng, nên bạn ấy cứ đòi bắt em phải chuộc xe về nếu không sẽ tố cáo em đã ăn trộm xe bạn ấy mang đi cầm
hai ngày thì tôi không gặp được anh do chuyển tới khu tạm giam, đồng nghiệp làm cùng cũng đã bị CA bắt giữ. CA khu tạm giam chỉ cấp cho phiếu thăm nui chứ không được gặp mặt. Anh có khai nhân thực hiện một số hành vi còn một số không có, do bi ép cung nên đã khai bừa cho khỏi bị đánh. Em rất muốn gặp anh để hỏi thăm và cụ thể như thế nào, nhưng không
về tội chiếm đoạt tài sản, chưa được xoá án tích mà còn vi phạm, thì bị phạt cải tạo không giam giữ đến ba năm hoặc phạt tù từ sáu tháng đến ba năm".
Bạn có hành vi trộm cắp tài sản theo quy định tại khoản 1 Điều 138 Bộ Luật hình sự thuộc trường hợp phạm tội ít nghiêm trọng có khung hình phạt từ "phạt cải tạo không giam giữ đến ba năm hoặc phạt