tín dụng, chi nhánh ngân hàng nước ngoài được xây dựng trên cơ sở phù hợp với các quy định của Thông tư này và các quy định của pháp luật có liên quan.
3. Quy trình kiểm toán nội bộ quy định các quy trình và hướng dẫn chi tiết về phương thức đánh giá rủi ro, lập kế hoạch kiểm toán nội bộ hằng năm, kế hoạch từng cuộc kiểm toán, cách thức thực hiện
giá về hệ thống kiểm soát nội bộ và phải chịu trách nhiệm cuối cùng về sự hợp lý, hiệu lực và tính hiệu quả của hệ thống kiểm soát nội bộ;
c) Thiết lập, duy trì và phát triển hệ thống kiểm soát nội bộ hợp lý và hoạt động có hiệu quả đáp ứng được yêu cầu về nhận dạng, đo lường, đánh giá và quản lý rủi ro, phương pháp đánh giá vốn hợp lý, đảm bảo tổ
tại một địa điểm dưới 1.000 tỷ đồng, mức phí bảo hiểm một năm được xác định bằng số tiền bảo hiểm tối thiểu nhân (x) tỷ lệ phí bảo hiểm 0,1%. Căn cứ vào mức độ rủi ro của từng cơ sở có nguy hiểm về cháy, nổ, doanh nghiệp bảo hiểm và bên mua bảo hiểm thỏa thuận tỷ lệ phí bảo hiểm nhưng không thấp hơn mức nêu trên.
- Đối với bãi hàng hóa, vật tư
nước ngoài; có đủ kiến thức để xác định được các dấu hiệu gian lận, có kiến thức về rủi ro trong hoạt động ngân hàng và các biện pháp kiểm soát công nghệ thông tin để thực hiện công việc được giao. Bộ phận kiểm toán nội bộ phải có ít nhất một kiểm toán viên đủ kiến thức, trình độ, kỹ năng thực hiện kiểm soát công nghệ thông tin then chốt và kỹ thuật
kiểm soát nội bộ.
2. Tùy theo quy mô, mức độ rủi ro cũng như yêu cầu cụ thể của từng tổ chức tín dụng, chi nhánh ngân hàng nước ngoài, kiểm toán nội bộ rà soát, đánh giá những nội dung sau:
a) Mức độ đầy đủ, tính hiệu lực và hiệu quả của hệ thống kiểm soát nội bộ;
b) Việc áp dụng, tính hiệu lực, hiệu quả của việc triển khai các chính sách và
Kiểm tra khoản cấp tín dụng và quy trình xử lý rủi ro trong cấp tín dụng hợp vốn được quy định như thế nào? Xin chào Ban biên tập. Tôi tên Bảo Ngân, hiện nay tôi đang sống và làm việc tại Bình Thuận. Vì yêu cầu công việc, tôi cần tìm hiểu một số quy định về cấp tín dụng hợp vốn của tổ chức tín dụng đối với khách
chức tín dụng, chi nhánh ngân hàng nước ngoài được xây dựng phù hợp theo quy định tại Thông tư này và được tổ chức thực hiện nhằm bảo đảm phòng ngừa, phát hiện, xử lý kịp thời rủi ro và đạt được yêu cầu đề ra.
Trên đây là nội dung tư vấn về Hệ thống kiểm soát nội bộ của tổ chức tín dụng, chi nhánh ngân hàng nước ngoài. Để hiểu rõ hơn về vấn đề này
Theo quy định tại Điều 4 Thông tư 44/2011/TT-NHNN quy định về hệ thống kiểm soát và kiểm toán nội bộ của tổ chức tín dụng, chi nhánh ngân hàng nước ngoài do Ngân hàng Nhà nước Việt Nam ban hành thì nội dung này được quy định như sau:
1. Các rủi ro có nguy cơ ảnh hưởng xấu đến hiệu quả và mục tiêu hoạt động của tổ chức tín dụng, chi nhánh ngân
bảo đảm phòng ngừa, phát hiện, xử lý kịp thời rủi ro và đạt được yêu cầu đề ra.
2. Kiểm toán nội bộ là việc rà soát, đánh giá độc lập, khách quan đối với hệ thống kiểm soát nội bộ; đánh giá độc lập về tính thích hợp và tuân thủ quy định, chính sách nội bộ, thủ tục, quy trình đã được thiết lập trong tổ chức tín dụng, chi nhánh ngân hàng nước ngoài
viên đầu mối;
m) Phương thức xử lý rủi ro trong quá trình cấp tín dụng hợp vốn, giải quyết bất đồng giữa các thành viên tham gia cấp tín dụng hợp vốn;
n) Cơ chế kiểm tra trong và sau cấp tín dụng hợp vốn;
o) Cơ chế về cung cấp thông tin đối với việc cấp tín dụng hợp vốn;
p) Thỏa thuận về việc cử thành viên làm đại diện chủ sở hữu tài sản
tổ chức rà soát, kiểm tra, đánh giá hệ thống kiểm soát nội bộ của từng đơn vị, bộ phận điều hành, kinh doanh, tác nghiệp và từng hoạt động nghiệp vụ.
2. Việc tự kiểm tra, đánh giá bao gồm việc rà soát và đánh giá về tính đầy đủ, tính hiệu lực và hiệu quả của hệ thống kiểm soát nội bộ dựa trên việc xác định và đánh giá rủi ro, nhằm xác định các
rủi ro, xác định các tồn tại của hệ thống kiểm soát nội bộ và chỉ ra các thay đổi cần thiết đối với hệ thống kiểm soát nội bộ để xử lý, khắc phục.
3. Định kỳ hằng năm, kiểm toán nội bộ của tổ chức tín dụng, chi nhánh ngân hàng nước ngoài phải thực hiện rà soát, đánh giá về tính thích hợp, hiệu lực và hiệu quả của hệ thống kiểm soát nội bộ. Báo cáo
.
2. Khả năng tài chính và nguồn vốn của một tổ chức tín dụng không đáp ứng được nhu cầu cấp tín dụng của dự án.
3. Nhu cầu phân tán rủi ro của tổ chức tín dụng.
4. Khách hàng có nhu cầu được cấp tín dụng từ nhiều tổ chức tín dụng khác nhau để thực hiện dự án.
5. Các tổ chức tín dụng cấp tín dụng hợp vốn đối với các dự án quan trọng theo chỉ
Theo quy định tại Điều 2 Thông tư 40/2010/TT-BYT quy định về tổ chức và hoạt động của Hội đồng tư vấn chuyên môn thẩm định hồ sơ đề nghị cấp giấy chứng nhận bị phơi nhiễm với HIV, nhiễm HIV do tai nạn rủi ro nghề nghiệp do Bộ Y tế ban hành thì nội dung này được quy định như sau:
1. Hội đồng tư vấn chuyên môn làm việc theo chế độ tập thể, quyết
Theo quy định tại Điều 3 Thông tư 40/2010/TT-BYT quy định về tổ chức và hoạt động của Hội đồng tư vấn chuyên môn thẩm định hồ sơ đề nghị cấp giấy chứng nhận bị phơi nhiễm với HIV, nhiễm HIV do tai nạn rủi ro nghề nghiệp do Bộ Y tế ban hành thì nội dung này được quy định như sau:
Kinh phí phục vụ cho các hoạt động của Hội đồng tư vấn chuyên môn
hiểu các quy định liên quan đến việc cấp giấy chứng nhận bị phơi nhiễm với HIV, nhiễm HIV do tai nạn rủi ro nghề nghiệp. Ban biên tập cho tôi hỏi: Kinh phí hoạt động Hội đồng tư vấn chuyên môn thẩm định hồ sơ đề nghị cấp giấy chứng nhận bị nhiễm HIV do tai nạn nghề nghiệp được quy định như thế nào? Văn bản nào quy định vấn đề này? Mong sớm nhận được
định liên quan đến việc cấp giấy chứng nhận bị phơi nhiễm với HIV, nhiễm HIV do tai nạn rủi ro nghề nghiệp Ban biên tập cho tôi hỏi: Thành phần Hội đồng tư vấn chuyên môn thẩm định hồ sơ đề nghị cấp giấy chứng nhận bị nhiễm HIV do tai nạn nghề nghiệp được quy định như thế nào? Văn bản nào quy định vấn đề này? Mong sớm nhận được câu trả lời của Ban
nắm rõ, mong được anh chị giải đáp. Em được biết, một trong những quyền của người bệnh là được lựa chọn trong quá trình khám, chữa bệnh, không biết pháp luật hiện hành quy định ra sao về quyền này? Vấn đề này em có thể tham khảo thêm tại đâu. Rất mong sớm nhận được hồi âm từ Quý anh chị. Em xin chân thành cảm ơn và trân trọng kính chào!
tìm hiểu các quy định liên quan đến việc cấp giấy chứng nhận bị phơi nhiễm với HIV, nhiễm HIV do tai nạn rủi ro nghề nghiệp. Ban biên tập cho tôi hỏi: Trách nhiệm Hội đồng tư vấn chuyên môn thẩm định hồ sơ đề nghị cấp giấy chứng nhận bị phơi nhiễm với HIV do tai nạn nghề nghiệp được quy định như thế nào? Văn bản nào quy định vấn đề này? Mong sớm nhận
Theo quy định tại Khoản 1 Điều 5 Thông tư 40/2010/TT-BYT quy định về tổ chức và hoạt động của Hội đồng tư vấn chuyên môn thẩm định hồ sơ đề nghị cấp giấy chứng nhận bị phơi nhiễm với HIV, nhiễm HIV do tai nạn rủi ro nghề nghiệp do Bộ Y tế ban hành thì nội dung này được quy định như sau:
1. Hội đồng Tư vấn chuyên môn có trách nhiệm thẩm định