và các dịch vụ hàng hải khác;
- Du lịch biển và kinh tế đảo;
- Khai thác, nuôi trồng, chế biến hải sản;
- Phát triển, nghiên cứu, ứng dụng và chuyển giao khoa học - công nghệ về khai thác và phát triển kinh tế biển;
- Xây dựng và phát triển nguồn nhân lực biển.
Trên đây là nội dung giải đáp về những ngành kinh tế biển được Nhà nước ta ưu
tồn tài nguyên thuộc vùng nước bên trên đáy biển, đáy biển và lòng đất dưới đáy biển; về các hoạt động khác nhằm thăm dò, khai thác vùng này vì mục đích kinh tế;
- Quyền tài phán quốc gia về lắp đặt và sử dụng đảo nhân tạo, thiết bị và công trình trên biển; nghiên cứu khoa học biển, bảo vệ và gìn giữ môi trường biển;
- Các quyền và nghĩa vụ
năng lượng nguyên tử 2008 có quy định về khái niệm hoạt động trong lĩnh vực năng lượng nguyên tử như sau:
Hoạt động trong lĩnh vực năng lượng nguyên tử là hoạt động nghiên cứu khoa học và phát triển công nghệ trong lĩnh vực năng lượng nguyên tử; xây dựng, vận hành, bảo dưỡng, khai thác, quản lý và tháo dỡ cơ sở hạt nhân, cơ sở bức xạ; thăm dò, khai
sở vật chất – kỹ thuật, đào tạo nhân lực, nghiên cứu khoa học và phát triển công nghệ phục vụ phát triển điện hạt nhân.
- Chú trọng đầu tư xây dựng cơ sở vật chất – kỹ thuật và đào tạo nhân lực để bảo đảm an toàn, an ninh cho các hoạt động trong lĩnh vực năng lượng nguyên tử.
- Ưu tiên đầu tư xây dựng hạ tầng kỹ thuật, phát triển văn hóa, giáo
, địa phương xây dựng kế hoạch hợp tác quốc tế về đào tạo, huấn luyện, diễn tập, đầu tư trang thiết bị, nghiên cứu khoa học, chuyển giao công nghệ trong ứng phó thảm họa và tìm kiếm cứu nạn trình Thủ tướng Chính phủ quyết định; triển khai kế hoạch hợp tác với các nước theo quy định;
- Chủ trì, phối hợp với các bộ, ngành trung ương, địa phương có
và Công nghệ, Bộ Y tế trong việc hợp tác quốc tế về phòng thủ dân sự như sau:
- Bộ Tài nguyên và Môi trường chủ trì hợp tác quốc tế trong lĩnh vực quản lý chất thải phóng xạ, ứng phó thảm họa môi trường.
- Bộ Khoa học và Công nghệ chủ trì hợp tác quốc tế trong lĩnh vực nghiên cứu khoa học, chuyển giao công nghệ, ứng phó sự cố bức xạ và hạt
được quy định tại Điều 5 Luật bảo vệ và kiểm dịch thực vật 2013 với nội dung như sau:
- Đầu tư phát triển nguồn nhân lực; xây dựng, nâng cấp cơ sở vật chất - kỹ thuật cho cơ quan bảo vệ và kiểm dịch thực vật; xây dựng và phát triển hệ thống thông tin, dự báo và cảnh báo sinh vật gây hại; nghiên cứu khoa học và ứng dụng công nghệ hiện đại để tạo ra
hoạch và Đầu tư;
- Có sáng kiến hoặc công trình nghiên cứu khoa học có giá trị thiết thực cho hoạt động ngành Kế hoạch và Đầu tư;
- Có công lao trong việc xây dựng và củng cố quan hệ hợp tác giữa các nước, các tổ chức quốc tế với ngành Kế hoạch và Đầu tư;
- Có sự ủng hộ về tinh thần và vật chất cho sự phát triển của ngành Kế hoạch và Đầu tư
nghiên cứu thử thuốc trên lâm sàng trên cơ sở bảo đảm sự an toàn, sức khỏe và quyền lợi của người tham gia thử thuốc trên lâm sàng.
3. Nguyên tắc 3:
Việc thử thuốc trên lâm sàng chỉ bắt đầu tiến hành nếu dự đoán lợi ích cho người tham gia thử thuốc trên lâm sàng và cho xã hội là vượt trội so với rủi ro có thể xảy ra. Những lợi ích về mặt khoa học
, pháp luật của Nhà nước của đơn vị và các nguyên tắc tập trung dân chủ, tự phê bình và phê bình.
- Có quan điểm, bản lĩnh chính trị vững vàng; kiên định lập trường; không dao động trước mọi khó khăn thách thức.
- Đặt lợi ích của Đảng, quốc gia - dân tộc, nhân dân, tập thể lên trên lợi ích cá nhân.
- Có ý thức nghiên cứu, học tập, vận dụng chủ
Nhân lực công nghệ cao là đội ngũ những người có trình độ và kỹ năng đáp ứng được yêu cầu của hoạt động nghiên cứu, phát triển, ứng dụng công nghệ cao, dịch vụ công nghệ cao, quản lý hoạt động công nghệ cao, vận hành các thiết bị, dây chuyền sản xuất sản phẩm công nghệ cao.
Việc thu hút, sử dụng nhân lực công nghệ cao được quy định tại Điều 29
chuyên môn, nghiệp vụ:
- Nội dung thi: Kiểm tra, đánh giá trình độ, năng lực, kỹ năng nghiên cứu, triển khai, đề xuất giải pháp giải quyết các nhiệm vụ khoa học và công nghệ đặt ra trong thực tiễn gắn với tiêu chuẩn về trình độ, năng lực chuyên môn nghiệp vụ của chức danh nghề nghiệp viên chức chuyên ngành khoa học và công nghệ hạng II;
- Hình
khoa học và công nghệ từ hạng III lên hạng II, từ hạng II lên hạng I khi có đủ các tiêu chuẩn, điều kiện sau:
- Đơn vị sự nghiệp công lập có nhu cầu, được cấp có thẩm quyền cử dự thi.
- Đang giữ chức danh nghề nghiệp viên chức chuyên ngành khoa học và công nghệ hạng III (nghiên cứu viên, mã số V.05.01.03 hoặc kỹ sư, mã số V.05.02.07) đối với
nghiệp viên chức chuyên ngành khoa học và công nghệ từ hạng IV lên hạng III khi có đủ các tiêu chuẩn, điều kiện sau:
1. Đơn vị sự nghiệp công lập có nhu cầu, được cấp có thẩm quyền đề nghị xét thăng hạng.
2. Đang giữ chức danh nghề nghiệp trợ lý nghiên cứu (hạng IV, mã số: V.05.01.04) đối với viên chức đăng ký dự xét thăng hạng chức danh nghề
Xin chào anh chị tôi đang tìm hiểu các quy định về hình thức thi thăng hạng chức danh viên chức ngành Khoa học và Công nghệ. Tôi có chút thắc mắc mong được giải đáp, anh chị cho tôi hỏi viên chức hạng IV lên hạng III ngành KH&CN thi hay xét? Xin giải đáp giúp tôi
lục 2 ban hành kèm theo Thông tư này.
3. Vụ Khoa học và Công nghệ có trách nhiệm phối hợp với Vụ Tài chính và Đổi mới doanh nghiệp bố trí kinh phí cho các đề tài nghiên cứu các luận cứ khoa học và thực tiễn phục vụ việc xây dựng các văn bản quy phạm pháp luật có phạm vi, đối tượng điều chỉnh rộng, phức tạp, có khả năng gây tác động lớn do đơn vị
được chuyển mục đích sử dụng thực hiện theo trình tự, thủ tục sau:
a) Áp dụng một trong các biện pháp sau để chuyển đổi mục đích sử dụng: Làm cảnh, giải trí, nghiên cứu khoa học;
b) Cơ sở phải có phương án chuyển mục đích sử dụng và báo cáo cho cơ quan quản lý nhà nước về thủy sản cấp tỉnh để thực hiện quản lý, giám sát quá trình chuyển mục đích
Công nghệ IPv6 tôi đã được nhắc đến trong một cuộc hội thảo về khoa học công nghệ. Liên quan đến vấn đề này Ban biên tập cho tôi hỏi: Việc thúc đẩy ứng dụng công nghệ IPv6 được quy định ra sao?
Tại Điều 36 Thông tư 33/2018/TT-BNNPTNT, quy trình theo dõi diễn biến diện tích theo mục đích sử dụng rừng như sau:
- Theo dõi diễn biến rừng đặc dụng, bao gồm: vườn quốc gia, khu dự trữ thiên nhiên, khu bảo tồn loài - sinh cảnh, khu bảo vệ cảnh quan, khu rừng nghiên cứu thực nghiệm khoa học, vườn thực vật quốc gia, rừng giống quốc gia
Tôi đang công tác tại đơn vị sự nghiệp của Bộ tài nguyên và Môi trường, tôi đang tìm hiểu các quy định về nhiệm vụ khoa học và công nghệ. Anh chị cho tôi hỏi việc khen thưởng, giải thưởng khoa học và công nghệ được quy định như thế nào? Mong anh chị giải đáp giúp tôi, cảm ơn anh chị rất nhiều.