Kính chào Luật sư, Trước hết em xin chúc Luật sư và gia đình nhiều sức khỏe, hạnh phúc và thành đạt. Em xin hỏi Luật sư mấy vấn đề sau: - Công ty của em là Công ty cổ phần, các đơn vị góp vốn đều là của Nhà nước hoặc Cty Nhà nước. - Do đặc thù sản xuất kinh doanh, quỹ lương hàng năm của Cty em được hình thành bởi kế hoạch SXKD, nếu SXKD có hiệu
Em trai tôi là sv, bị bắt vì trong balô có chứa thuốc nổ khoảng 500g có kíp nổ. và em tôi tự khai nhận ở nhà còn có 1 khẩu súng do nhât được( nhưng nó rỉ sét không sử dụng được).số thuốc trên là nó nhặt được, bị tam giam từ 05/10/08. vậy mức độ phạm tội của em trai tôi ở mức nào, liệu có cách nào để em tôi tíếp tục học. em trai tôi từ trước tới
Nhựt khoảng 5 tấc (do chính ông Nhựt đo đạc). Lúc đó vợ chồng tôi đã lên tiếng với ông Nhựt, nhưng lúc đó ông Nhựt bảo rằng :” Đây là đất của ổng chủ quyền sau này ổng về cất nhà anh em ở gần sẽ không có ảnh hưởng gì “. Ông Nhựt đã tình nguyện và chính bàn tay ổng thi công những phần đó trên đất ổng , nên vợ chồng tôi không có làm giấy tờ gì về phần
Bạn đọc luonghoan172…@gmail.com có gửi thư hỏi: Trong trường hợp người mẹ sinh con ra nhưng đứa con bị quái thai, dị tật nặng, do áp lực của gia đình và sợ dị nghị của xã hội nên đã bỏ mặc đứa bé cho tới chết thì có bị xử lý hình sự không? Và trách nhiệm ra sao?
Luật sư cho em hỏi 1 số vấn đề về tuổi chịu TNHS. Điều 12 BLHS về “Tuổi chịu TNHS” quy định như sau: “1. Người từ đủ 16 tuổi trở lên phải chịu TNHS về mọi tội phạm; 2. Người từ đủ 14 tuổi trở lên, nhưng chưa đủ 16 tuổi phải chịu TNHS về tội phạm rất nghiêm trọng do cố ý hoặc tội phạm đặc biệt nghiêm trọng”. Như vậy, pháp luật hình sự Việt Nam
Theo Thông tư liên tịch số 29/2011/TTLT-BGDÐT-BTC, ngày 15-7-2011 của liên Bộ: Giáo dục và Ðào tạo và Tài chính hướng dẫn thực hiện chi hỗ trợ ăn trưa cho trẻ em 5 tuổi ở các cơ sở giáo dục mầm non, thì từ ngày 1-9-2011, những đối tượng trẻ trong độ tuổi 5 tuổi sau đây ở các cơ sở giáo dục mầm non được chi hỗ trợ ăn trưa:
- Trẻ có cha mẹ
dao dọa mọi người và tung chân đạp vào mặt của nạn nhân. Cậu của bạn em đâm nạn nhân 2 nhát trong đó 1 nhát dẫn đến tử vong. Và 1 người nữa đâm nạn nhân khiến nạn nhân gục hẳn. Sau đó cả nhóm dùng xe máy bỏ trốn, vứt bỏ hung khí. Ngày 18/1 thì nhóm bạn e do được sự động viên của gia đình nên đã ra đầu thú với thái độ thành khẩn khai bào và đã biết
nhân sử dụng;
2. Đất nông nghiệp do cộng đồng dân cư sử dụng quy định tại khoản 3 Điều 131 của Luật này;
3. Đất rừng phòng hộ, đất rừng đặc dụng, đất rừng sản xuất là rừng tự nhiên;
4. Đất thương mại, dịch vụ, đất cơ sở sản xuất phi nông nghiệp của hộ gia đình, cá nhân đang sử dụng ổn định mà không phải là đất được Nhà nước giao có thời
của mình;
e) Có tổ chức;
g) Trong thời gian đang bị tạm giữ, tạm giam hoặc đang bị áp dụng biện pháp đưa vào cơ sở giáo dục;
h) Thuê gây thương tích hoặc gây thương tích thuê;
i) Có tính chất côn đồ hoặc tái phạm nguy hiểm;
k) Để cản trở người thi hành công vụ hoặc vì lý do công vụ của nạn nhân.
2. Phạm tội gây thương
Kính thưa luật sư! Tôi có mẹ đi xuất khẩu lao động ở bên MaCao. Trước đây khi chính phủ mở cửa tự do mẹ tôi có giúp một công ty ở Việt Nam đưa một số lao động sang làm việc tại 1 nhà máy ở Trung Quốc( Mẹ tôi chỉ môi giới giữa công ty Việt Nam và nhà máy ở Trung Quốc chứ không phải là người của công ty nào cả).Từ khi chính phủ cấm thì mẹ tôi
Xin chào Luật sư! Tôi tên Nguyễn Văn Tốt, Luật sư cho tôi hỏi, trường hợp có một Công ty TNHH MTV... đến cơ quan tôi để mượn hồ sơ để quét, chụp nhằm phục vụ cho việc xây dựng cơ sở dữ liệu đất đai, (vì cơ quan tôi đang lưu trữ hồ sơ mà Cty đó đang cần muốn mượn để quét, chụp), tôi căn cứ và áp dụng tại điểm đ, khoản 1 điều 8 Thông tư 07
;
- Khảo sát, đo đạc, đánh giá, phân hạng đất; lập bản đồ địa chính, bản đồ hiện trạng sử dụng đất và bản đồ quy hoạch sử dụng đất;
- Quản lý quy hoạch, kế hoạch sử dụng đất;
- Quản lý việc giao đất, cho thuê đất, thu hồi đất, chuyển mục đích sử dụng đất;
- Đăng ký quyền sử dụng đất, lập và quản lý hồ sơ địa chính, cấp Giấy chứng nhận quyền sử dụng
Tôi có nhận chuyển nhượng diện tích đất nông nghiệp để sản xuất nông nghiệp, nguyên thửa, đã được cấp sổ đỏ, hiện tại không có tranh chấp mốc giới. Diện tích sử dụng 100m2, nay xác định lại diện tích theo hiện trạng là: 150m2, tăng do bờ dào trước đây trồng cây dứa để bảo vệ hoa màu. Nay tôi muốn chỉnh lý để được công nhận thêm 50m2 có được
Khoản 3 của điều luật quy định hai tình tiết là yếu tố định khung hình phạt, nhưng lại có tính chất, mức độ nguy hiểm cho xã hội khác nhau, đó là “ gây thiệt hại nghiêm trọng và gây hậu quả đặc biệt nghiêm trọng”. Đây không phải là trường hợp duy nhất mà trong một số điều luật cũng quy định hai tình tiết tăng nặng trách nhiệm hình sự có mức độ
trọng, rất nghiêm trọng hoặc đặc biệt nghiêm trọng thì tùy trường hợp, người phạm tội bị truy cứu trách nhiệm hình sự theo khoản 2 hoặc khoản 3 của điều luật.
c) Các dấu hiệu khách quan khác
Ngoài hành vi khách quan, đối với tội phạm này nhà làm luật quy điịnh một số dấu hiệu khách quan khác là dấu hiệu bắt buộc của cấu thành, đó là: các quy
Phạm tội thuộc các trường hợp quy định tại khoản 3 điều 221 được pháp luật quy định như sau:
Khoản 3 của điều luật chỉ quy định hai tình tiết là yếu tố định không hình phạt, đó là gây chết người hoặc gây hậu quả đặc biệt nghiêm trọng
a) Làm chết người
Trường hợp phạm tội này là trường hợp người phạm tội trước , trong và sau
thuyền trường và các thủy thủ rồi nhốt xuống khoang tàu, trong quá trình lái tàu chạy trốn do bị lực lượng biên phòng truy đuổi nên tàu đã va vào đá ngâm làm hai người thủy thủ bị thương.
d) Tái phạm nguy hiểm
Đó là trường hợp người phạm tội đã bị kết án về tội rất nghiêm trọng, tội đặc biệt nghiêm trọng do cố ý, chưa được xóa an tích mà lại
Do đặc điểm và tính chất đặc biệt nghiêm trọng của tội phạm này, nên có thể hiểu rằng các dấu hiệu khách quan của tội phạm này là tập hợp các dấu hiệu khách quan của tội phạm tương ứng như đối với các tội xâm phạm sở hữu, chỉ khác ở chỗ đối tượng tác động.
a) Hành vi khách quan
Người phạm tội có thể
Chủ thể của tội phạm này không phải là chủ thể đặc biệt, chỉ cần người có năng lực trách nhiệm hình sự và đến một độ tuổi nhất định đều có thể trở thành chủ thể của tội phạm này.
Người từ đủ 14 tuổi trở lên đều có thể trở thành chủ thể của tội phạm này, không phân biệt trường hợp quy định tại khoản nào của điều luật, vì tội
Trường hợp phạm tội này cũng chỉ quy định một tình tiết là yếu tố định khung hình phạt, đó là gây hậu quả đặc biệt nghiêm trọng.
Cũng như trường hợp quy định tại khoản 3 của điều luật, trong khi chưa có hướng dẫn chính thức chúng ta có thể vận dụng Nghị quyết số 02/2003/NQ-HĐTP ngày 17-4-2003 của Hội đồng thẩm phán Tòa án nhân dân tối