và xuất khẩu gián tiếp.
Xuất khẩu trực tiếp sản phẩm được bảo hộ quyền sở hữu trí tuệ là nhà sản xuất thực hiện toàn bộ quá trình xuất khẩu, từ việc nhận biết khách hàng, bán hàng hóa sản phẩm, đến việc thanh toán. Thông thường trong những doanh nghiệp có hoạt động xuất khẩu trực tiếp, một bộ phận chuyên công tác xuất khẩu sẽ được thành lập như
; các phát minh khoa học; các kiểu dáng công nghiệp, nhãn hiệu hàng hóa, nhãn hiệu dịch vụ, các thương hiệu và chỉ dẫn thương mại, bảo vệ chống cạnh tranh không lành mạnh và mọi quyền khác là kết quả của hoạt động trí tuệ trong các lĩnh vực công nghệ, khoa học, văn học, nghệ thuật.
Quyền sở hữu công nghiệp trong tư pháp quốc tế là Quyền sở hữu của cá nhân, pháp nhân nước ngoài đối với sáng chế, giải pháp hữu ích, kiểu dáng công nghiệp, nhãn hiệu hàng hóa,quyền sử dụng đối với tên gọi, xuất xứ hàng hóa và quyền sở hữu đối với các đối tượng khác do pháp luật quy định.
cách mới đối với thế giới và dùng làm mẫu để chế tạo sản phẩm công nghiệp hoặc thủ công nghiệp.
d) Nhãn hiệu hàng hoá: những dấu hiệu dùng để phân biệt hàng hóa, dịch vụ cùng loại của các cơ sở sản xuất, kinh doanh khác nhau.
đ) Tên gọi xuất xứ hàng hóa: tên địa phương, nơi sản xuất ra một mặt hàng được lấy để đặt tên cho mặt hàng. Thông
Yếu tố vi phạm quyền sở hữu công nghiệp là Dấu hiệu trùng hoặc tương tự gây nhầm lẫn với nhãn hiệu hàng hoá, tên gọi xuất xứ hàng hoá đang được bảo hộ;
Dấu hiệu, chỉ dẫn vi phạm quy định về chỉ dẫn bảo hộ quyền sở hữu công nghiệp, nghĩa vụ sở hữu công nghiệp;
Bộ phận sản phẩm, sản phẩm hoặc quy trình sản xuất sản phẩm đồng nhất với
. Trực tiếp nhập khẩu hoặc ủy thác nhập khẩu thiết bị, máy móc, vật tư, nguyên liệu và hàng hóa cho hoạt động đầu tư; trực tiếp xuất khẩu hoặc ủy thác xuất khẩu và tiêu thụ sản phẩm.
2. Quảng cáo, tiếp thị sản phẩm, dịch vụ của mình và trực tiếp ký hợp đồng quảng cáo với tổ chức được quyền hoạt động quảng cáo.
3. Thực hiện hoạt động gia công, gia
Tôi là một công dân người Mỹ, xin hỏi Luật sư, pháp luật quy định như thế nào việc góp vốn, mua cổ phần của Nhà đầu tư là cá nhân người nước ngoài vào doanh nghiệp Việt Nam? Việc hưởng cổ tức, lợi nhuận như thế nào từ việc góp vốn, mua cổ phần đó?
Công ty B (hóa đơn có ghi nhận nợ của Công ty B), nhưng chưa ký hợp đồng chuyển nhượng QSDĐ cho bên B. Kính mong Luật sư tư vấn giúp: 1. Trong trường hợp nêu trên, Công ty B đã tìm được khách hàng để góp vốn đầu tư dự án thì giữa Công ty A ,Công ty B và Khách hàng phải làm những thủ tục gì hoặc ký những văn bản nào để đảm bảo quyền và nghĩa vụ của
Thủ tục chuyển sinh hoạt Đảng được thực hiện như thế nào? Vì hiện nay tôi đang là giáo viên tiểu học ở Khánh Hòa, do gia đình chuyển vào Sài Gòn sinh sống nên tôi cũng chuyển chuyển về giảng dạy tại một trường tiểu học ở Quận 3. Trong quá trình giảng dạy, tôi đã được kết nạp Đảng tại Khánh Hòa, vậy khi chuyển vào Sài Gòn, tôi có phải làm thủ
ba (Chị ruột của Mẹ). Từ khi Ông ngoại mất Mẹ em đã canh tác trên một mảnh đất đó đến nay, họ hàng không có ai tranh chấp sống rất hòa thuận. Hiện nay Mẹ em muốn làm giấy xác nhận để công nhận mảnh đất đó là của Mẹ, tránh trường hợp con cháu đời sau tranh chấp với nhau. Vậy có làm giấy xác nhận được không? Thủ tục và thẩm quyền xác nhận như thế nào
được gia đình 2 bên chấp nhận. mẹ cháu vẫn quyết định ở chung với bố và sinh ra 2 anh em sinh đôi là cháu và em gái. Mẹ cháu vẫn ở nhà bà ngoại, do tình cảm rạn nứt và hoàn cảnh kinh tế khó khăn,bố cháu đã bỏ rơi 3 mẹ con đi lấy người vợ khác. Mẹ cháu tuy vất vả nhưng vẫn cố gắng nuôi 2 anh em cháu khôn lớn, đến năm 2008, mẹ con cháu được cấp đất giãn
và trả lời như sau: “Tại thời điểm xét cấp đất Hội đồng xét cấp đất Nghị định 64 của UBND xã Tịnh Ấn Tây xét thấy hộ ông Đào Bá Công lúc đó có 6 nhân khẩu được cấp theo Nghị định 64/CP. Trong đó có 02 nhân khẩu vượt kế hoạch hóa gia đình, sinh sau năm 1986 (trước 1995) Hội đồng 64/CP chỉ xét cấp 02 nhân khẩu sinh năm 1991 và 1992 là ½ diện tích đất
Vụ việc nhà tôi là thế này: Sát nhà tôi có một miếng đất diện tích: 5m x 29m Lô đất này thuộc khu vực chưa phân định quản lý hành chính của Nông trường hay của UBND xã nên nguyên một khu đất chổ nhà tôi khoảng 70 hộ dân đến nay vẫn chưa làm sổ đỏ được. Ngày 14/5/2000, gia đình tôi có nhận chuyển nhượng lô đất trên từ ông A. Ông A được cô B (con
Nhân Dân Xã nhiều lần, xã cũng đã tổ chức hòa giải và ông bí thư cũng tìm nhiều nhân chứng sống chứng minh cho ông, nhưng gia đình tôi không chấp nhận vì rõ ràng gia đình tôi có giấy tờ sỡ hữu đất. Gia đình tôi cũng đã viết đơn lên Tòa Án Nhân Dân Huyện, tuy nhiên đã 6 tháng nhưng vẫn không có hồi âm. Xin luật sư cho tôi hỏi, với trường hợp trên, thì
trương làm sổ đỏ nên tôi muốn làm sổ đỏ hương hỏa đứng tên tôi. Vậy xin luật sư cho hỏi nếu theo quy định pháp luật về quyền thừa kế thì khi đưa ra tòa án dân sự giải quyết tranh chấp đất đai , thì 03 mảnh đất trên được phân chia như thế nào, hiện tại chỉ còn bác trai tôi,bác gái tôi và mẹ tôi là hàng thừa kế thứ nhất . Tôi và con cái bác là hàng thừa
nhượng (giấy tay) đất trên còn hay không và căn cứ vào văn bản nào? 2. Nếu tôi nộp hồ sơ khởi kiện đến tòa án yêu cầu bà B tiếp tục thực hiện hợp đồng chuyển nhượng đất nêu trên thì có phải qua thủ tục hòa giải tranh chấp đất tại xã, phường hay không? Vì đây là tranh chấp về hợp đồng chứ không phải tranh chấp quyền sử dụng đất (do phần đất tôi mua
Năm 1980 gia đình được hợp tác xã cấp đất thổ cư. Đến năm 1993 gia đình tôi làm nhà ở. Hằng năm gia đình tôi nộp thuế nhà đất đầy đủ. hiện trên sổ sao kê hợp tác xã số thữa và diện tích tôi đang sữ dụng có đầy đủ. Nhiều lần tôi làm đơn đến UBND Huyện xin được cấp GCNQSDĐ nhưng vẫn chưa được giải quyết. Vậy tôi phải làm gì?
trường thì họ không chấp nhận, họ bảo đất trong sổ đỏ từng nào thì chi được từng ấy, và bảo đất đó là đất lấn chiếm nếu muốn ở thi phải mua lại của xã. Nhà tôi vẫn ở hợp pháp trên đất ấy cho tới bây giờ vẩn không có tranh chấp và quanh nhà đều có hàng rào bao bọc. Xã tại nơi tôi ở đã hứa sẽ giải quyết làm sổ đỏ cho nha tôi mà giờ vẩn chưa được,tất cả hồ
phần đất thổ cư. lúc đó không ai trong gia đình e để ý nên không biết. Vừa rồi gia đình đem sổ đỏ thế chấp ngân hàng vay vốn thì mới phát hiện trong sổ chỉ toàn là đất nông nghiệp nên giá trị rất thấp. Em có đem sự việc ra địa chính xã thắc mắc thì họ bảo bây giờ phải đăng ký lại đất thổ cư và đóng thuế chuyển đổi mục đích sử dụng cho 100m2 đất là 45
Tôi mới mua mảnh đất ở xã Xuân Thới Sơn, huyện Hóc Môn ( vào tháng 8 vừa rồi ) của ông A ( tôi xin được giấu tên ).Lúc mua chỉ có bằng khoán điền thổ năm 1966 do Chính phủ Cách mạng lâm thời Cộng hòa miền Nam Việt Nam cấp, khu đất rộng 100m2. Phía sau khu đất của ông A là phần đất trống, trong quá trình sử dụng ông A mở rộng khu đất phía sau