:
“a) Toà án nơi bị đơn cư trú, làm việc, nếu bị đơn là cá nhân hoặc nơi bị đơn có trụ sở, nếu bị đơn là cơ quan, tổ chức có thẩm quyền giải quyết theo thủ tục sơ thẩm những tranh chấp về dân sự, hôn nhân và gia đình, kinh doanh, thương mại, lao động quy định tại các điều 25, 27, 29 và 31 của Bộ luật này;
b) Các đương sự có quyền tự thoả thuận
Qua mạng xã hội, tôi bị lừa chuyển tiền thông qua thẻ cào điện thoại. Tôi muốn tố cáo kẻ lừa đảo thì phải làm như thế nào? Người đó sẽ phải chịu hình phạt như thế nào?
đa) quy định tại khoản 1 Điều 1 Quy định này” Với mức tối đa được quy định là 180 m2.
Do bạn không đưa ra thông tin cụ thể về giấy tờ bạn có nên chúng tôi không thể xác định cụ thể. Nếu như, gia đình bạn không có sổ đỏ hoặc một trong các trường hợp kể trên thì sẽ chỉ được công nhận 180 m2 đất ở trong tổng số 300 m2 đất.
Thứ hai, về việc
Tôi bị mất Giấy khai sinh gốc, tôi xin được cấp lại bản chính Giấy khai sinh. Trong mẫu Giấy khai sinh mới có có phần ghi thông tin về nơi thường trú /tạm trú. Sổ hộ khẩu của tôi có địa chỉ thường trú tại xã Hợp Tiến, huyện Mỹ Đức, thành phố Hà Nội. Nhưng khi được cấp lại bản chính Giấy khai sinh thì cán bộ tư pháp lại ghi theo địa chỉ thường trú
nói qua loa là để xác nhận các thông tin về nhân thân, hoàn cảnh gia đình và giấy xác nhận tình trạng hôn nhân của tôi mà không giải thích rõ vì sao đích thân tôi phải có mặt tại đó(chẳng hạn đây là thủ tục bắt buộc đương sự phải có mặt cùng với CBTP tỉnh khi xác nhận để ký tên vào biên bản…) và không trả lời về thời gian làm việc cụ thể. Tôi cố xin
Tôi và chồng tôi có hộ khẩu thường trú tại tỉnh khác, đăng ký tạm trú ở huyện T. Khi tôi làm thủ tục ly hôn đơn phương gửi lên toà án huyện T, chồng tôi khai đã chuyển đi huyện khác cư trú (chồng tôi là công nhân quốc phòng có trụ sở làm việc trên địa bàn huyện T). Tôi đã rút đơn ly hôn vì Thư ký toà án giải thích là không thuộc thẩm quyền. Tòa
Tôi mua lại nhà vào tháng 10/2012 bằng giấy tờ tay, ngôi nhà nằm ở quận Thủ Đức. Cụ thể về ngôi nhà: ông A mua đất của ông B vào năm 2007 sau đó xây lên nhà vào tháng 11/2007 nhưng không có giấy phép xây dựng và đã có giấy nộp phạt. Diện tích 4x8=32m2, hẻm 2m. Đo thực tế nhà 4x7.4=29.6m2 (vì trừ hành lang 0.6m). Năm 2008 ông A bán lại nhà đó cho
cần phải làm thủ tục đăng ký việc nhận cha cho con.
Căn cứ theo quy định tại khoản 1 và 2 Điều 34 Nghị định số 158/2005/NĐ-CP sửa đổi bổ sung bởi Nghị định số 06/2012/NĐ-CP và Nghị định 23/2015/NĐ-CP thì UBND cấp xã nơi cư trú của người nhận hoặc người được nhận là cha, mẹ, con thực hiện việc đăng ký cha, mẹ, con. Thủ tục cụ thể như sau:
“1
Quy định tại Điều 41 Luật Lý Lịch tư pháp thì có 2 loại phiếu lý lịch tư pháp là Phiếu lý lịch tư pháp số 1 và Phiếu lý lịch tư pháp số 2. Cụ thể:
- Phiếu lý lịch tư pháp số 1 cấp cho cá nhân (công dân Việt Nam, người nước ngoài đã hoặc đang cư trú tại Việt Nam), cơ quan, tổ chức (cơ quan nhà nước, tổ chức chính trị, tổ chức
bàn với vợ chồng tôi là: đừng lo về trả nợ tiền đất thổ cư. Nếu cha mẹ không trả được thì đời con trả, trừ trường hợp bán đất thì phải trả nợ hết mới bán được. Nghe vậy tôi cũng rất mừng song vẫn chưa tin. Còn một vấn đề nữa là từ trước tới giờ tôi được biết nhà cấp 4 xây cất không cần giấy phép gì cả, nhưng mới đây lại nghe nói xây nhà cấp 4 thì
tin mà mình biết khi tiến hành giám định hoặc thông báo kết quả giám định cho người khác, trừ người đã quyết định trưng cầu giám định;
g) Độc lập đưa ra kết luận giám định; kết luận giám định một cách trung thực, có căn cứ;
h) Được hưởng các khoản phí đi lại và các chế độ khác theo quy định của pháp luật;
i) Phải cam đoan trước Toà án
lại Chứng minh nhân dân là hoàn toàn khác nhau, cụ thể như sau:
- Những trường hợp sau đây phải làm thủ tục đổi Chứng minh nhân dân:
a) Chứng minh nhân dân hết thời hạn sử dụng (15 năm kể từ ngày cấp);
b) Chứng minh nhân dân hư hỏng không sử dụng được (Chứng minh nhân dân rách, nát, không rõ ảnh hoặc một trong các thông tin đã ghi
. Hiện mẹ tôi không còn giữ bất kì giấy tờ nào liên quan đến ba tôi (Quyền sở hữu nhà, đất ở đều đứng tên mẹ tôi). Hiện không ai biết ba tôi đang ở đâu. Việc ba tôi bỏ nhà đi bà con hàng xóm đều biết. Mẹ tôi đã sống độc thân mấy chục năm qua. Tôi muốn làm thủ tục ly hôn cho mẹ tôi nhưng Tòa án địa phương nơi mẹ tôi cư trú thì cho rằng không có cơ sở để
Gia đình tôi có đơn xin mượn đất có xác nhận của chính quyền từ năm 1981. Đến năm 1990 có chính sách bán đất cả dãy khi đó nhà tôi đã làm thủ tục mua và được cấp sổ đỏ. Còn khu đất mượn từ năm 1981 nằm trong khu hành lang lưu thông. Năm 2010 nhà nước có thu hồi đất làm đường, vậy gia đình tôi có được đền bù chi phí san lấp liên quan đến khu
mất tích theo quy định tại điều 78 Bộ luật dân sự:
Bước 2. Sau khi tòa án tuyên bố vợ bạn mất tích, bạn có thể chuẩn bị hồ sơ ly hôn và nộp tại tòa. Hồ sơ ly hôn với người mất tích bao gồm những giấy tờ sau:
+ Đơn yêu cầu tuyên bố mất tích và yêu cầu ly hôn với người mất tích.
+Xác nhận của Công an khu vực nơi người mất tích cư trú
tiến hành giám định gen nên tòa án phải căn cứ vào các tài liệu khác mà tòa án thu thập được như lời khai của đương sự, của những người thân thích với đương sự, nhân chứng, thông tin do chính quyền sở tại, tổ trưởng dân phố, trưởng thôn cung cấp, ảnh chụp gia đình, cha con… để có đủ cơ sở kết luận về quan hệ cha - con. Đồng thời với việc xác nhận cha
Tình huống giả xử: Bạn đọc Nguyễn Minh Đăng ở địa chỉ mail: haiminh12...@gmail.com phản ánh, vào đầu tháng 1/2014 tại khu vục Tp Hà Nội, tôi có vi phạm không chấp hành đèn tín hiệu giao thông khi tham gia giao thông, cụ thể là khi tín hiệu đèn giao thông đã chuyển sang mầu đỏ nhưng tôi không dừng lại trước vạch sơn mà vẫn tiếp tục đi dẫn đến va
Hỏi: Tôi đi xe máy tới ngã tư rẽ phải, bị CSGT ra hiệu lệnh dừng xe, thông báo lỗi “rẽ phải không có tín hiệu báo trước”. Sau đó, yêu cầu tôi xuất trình GPLX và giấy tờ phương tiện. Theo đó, tôi chỉ mang GPLX và giấy tờ xe phôtô nhưng CSGT không chấp nhận và tiến hành lập biên bản lỗi vi phạm và giữ xe của tôi. Vậy trong trường hợp này đúng hay