Năm nay em 18 tuổi, bạn gái em tròn 17 tuổi. Chúng em đã có quan hệ tình dục và bị bắt gặp. Gia đình cô ấy dọa sẽ kiện em ra công an vì tội giao cấu với trẻ em. Xin cho em hỏi: Chúng em quan hệ với nhau hoàn toàn tự nguyện dựa trên cơ sở tình cảm thật sự thì liệu em có phạm tội hay không? Nếu bạn gái em không ký vào đơn kiện thì cơ quan công an
%;
d) Đối với người mà người phạm tội có trách nhiệm chăm sóc, giáo dục, chữa bệnh;
đ) Tái phạm nguy hiểm.
3. Phạm tội thuộc một trong các trường hợp sau đây, thì bị phạt tù hai mươi năm, tù chung thân hoặc tử hình:
a) Có tổ chức;
b) Nhiều người hiếp một người;
c) Phạm tội nhiều lần;
d) Đối với nhiều người;
đ) Gây
trọng nghĩa vụ trông nom, chăm sóc, nuôi dưỡng, giáo dục con;
b) Phá tán tài sản của con;
c) Có lối sống đồi trụy;
d) Xúi giục, ép buộc con làm những việc trái pháp luật, trái đạo đức xã hội.
2. Căn cứ từng trường hợp cụ thể, Tòa án có thể tự mình hoặc theo yêu cầu của cá nhân, cơ quan, tổ chức quy định tại Điều 86 của Luật này ra
Theo Điều 43 Luật Bảo vệ, chăm sóc và giáo dục trẻ em thì:
“Các hình thức trợ giúp trẻ em có hoàn cảnh đặc biệt bao gồm:
1. Đóng góp tự nguyện bằng tiền hoặc hiện vật;
2. Nhận làm con nuôi, nhận đỡ đầu hoặc nhận làm gia đình thay thế để chăm sóc, nuôi dưỡng trẻ em có hoàn cảnh đặc biệt;
3. Tham gia chăm sóc, nuôi
Theo Điều 43 Luật Bảo vệ, chăm sóc và Giáo dục trẻ em năm 2004 quy định:
Các hình thức trợ giúp trẻ em có hoàn cảnh đặc biệt bao gồm:
1. Đóng góp tự nguyện bằng tiền hoặc hiện vật;
2. Nhận làm con nuôi, nhận đỡ đầu hoặc nhận làm gia đình thay thế để chăm sóc, nuôi dưỡng trẻ em có hoàn cảnh đặc biệt;
3. Tham gia
Theo Điều 43 Luật Bảo vệ, chăm sóc và Giáo dục trẻ em năm 2004 quy định:
Các hình thức trợ giúp trẻ em có hoàn cảnh đặc biệt bao gồm:
1. Đóng góp tự nguyện bằng tiền hoặc hiện vật;
2. Nhận làm con nuôi, nhận đỡ đầu hoặc nhận làm gia đình thay thế để chăm sóc, nuôi dưỡng trẻ em có hoàn cảnh đặc biệt;
3. Tham gia chăm sóc, nuôi dưỡng trẻ em
Theo Điều 42 Luật Bảo vệ, chăm sóc và Giáo dục trẻ em năm 2004 quy định:
1. Nhà nước có chính sách tạo điều kiện để trẻ em có hoàn cảnh đặc biệt được hưởng các quyền của trẻ em; hỗ trợ cá nhân, gia đình nhận chăm sóc, nuôi dưỡng trẻ em; khuyến khích tổ chức, cá nhân tham gia trợ giúp trẻ em, thành lập cơ sở trợ giúp trẻ em để bảo đảm cho mọi
Theo Điều 3 và Điều 40 Luật Bảo vệ, chăm sóc và Giáo dục trẻ em năm 2004 quy định:
“ Trẻ em có hoàn đặc biệt là trẻ em có hoàn cảnh không bình thường về thể chất hoặc tinh thần, không đủ điều kiện để thực hiện quyền cơ bản và hòa nhập với gia đình, cộng đồng.”
* Trẻ em có hoàn cảnh đặc biệt gồm 10 nhóm đối tượng sau:
1. Trẻ em mồ côi
Theo quy định tại khoản 1 Điều 3 Luật bảo vệ, chăm sóc và giáo dục trẻ em năm 2004 thì trẻ em có hoàn cảnh đặc biệt được hiểu là trẻ em có hoàn cảnh không bình thường về thể chất hoặc tinh thần, không đủ điều kiện để thực hiện quyền cơ bản và hoà nhập với gia đình, cộng đồng. Từ định nghĩa này, Điều 40 đã quy định: “Trẻ em có hoàn cảnh đặc biệt
Theo quy định tại Điều 43 Luật bảo vệ, chăm sóc và giáo dục trẻ em năm 2004 thì có các hình thức trợ giúp trẻ em có hoàn cảnh đặc biệt sau đây:
1. Đóng góp tự nguyện bằng tiền hoặc hiện vật;
2. Nhận làm con nuôi, nhận đỡ đầu hoặc nhận làm gia đình thay thế để chăm sóc, nuôi dưỡng trẻ em có hoàn cảnh đặc biệt;
3. Tham gia
Việc bảo vệ, chăm sóc và giáo dục trẻ em là trách nhiệm của gia đình, nhà trường, xã hội và công dân. Điều này đã được thể hiện trong Hiến pháp và Luật Bảo vệ và chăm sóc trẻ em. Đối với trẻ em có hoàn cảnh đặc biệt như trẻ em mồ côi, trẻ em bị bỏ rơi; trẻ em bị khuyết tật, tàn tật; trẻ em là nạn nhân chất độc hoá học; trẻ em có HIV/AIDS; trẻ em
* Trả lời:
Vấn đề bạn quan tâm chúng tôi xin được tư vấn như sau:
Theo Điều 12 Điều lệ trường THCS, THPT và trường THPT có nhiều cấp học (Ban hành kèm theo Thông tư số: 12/2011/TT-BGDĐT ngày 28/3 /2011 của Bộ trưởng Bộ Giáo dục và Đào tạo) quy định việc sáp nhập, chia, tách trường trung học phải đảm bảo các yêu cầu sau:
Phù hợp với
Về vấn đề này, Sở Giáo dục và Đào tạo tỉnh Sơn La trả lời như sau:
Căn cứ Báo cáo số 101/BC-PGDĐT ngày 11/11/2014 của Phòng Giáo dục và Đào tạo huyện Phù Yên về việc thực hiện chi trả chế độ phụ cấp thu hút theo Nghị định số 19/2013/NĐ-CP ngày 23/2/2013 của Chính phủ về việc sửa đổi, bổ sung một số điều của Nghị định số 61/2006/NĐ-CP ngày 20
Xin chào Luật sư: Tôi xin hỏi 03 nội dung sau: 1/ Năm 2006 tôi có mua lô đất DT 5*19m được phân lô từ thửa lớn thuộc đất trồng cây lâu năm trong khu dân cư ở Thủ Đức, TPHCM, khi đó chưa quy hoạch, mua bán bằng giấy tay trả góp và cam kết sau khi trả xong thì sẽ làm thủ tục chuyển nhượng. Nhưng sau đó thửa đất phê duyệt quy hoạch cây
giềng vận chuyển hàng lậu vào Việt Nam không có giấy thông hành xuất, nhập cảnh biên giới thì tạm giữ hành chính họ và giao cho Bộ đội biên phòng xử lý theo pháp luật.
Thứ năm, phát hiện, cảnh báo, giáo dục những người dân đang cư trú tại khu vực biên giới thuộc chính quyền xã quản lý, khi họ có những hành vi dẫn đường, giúp đỡ, tiếp tay cho hành
Thưa luật sư Nguyễn Thạch Thảo! Năm 2007 gia đình em muốn xin việc cho chị gái em ( nghề giáo viên). Một người họ hàng làm quân nhân chuyên nghiệp đã ngỏ ý muốn giúp đỡ. Người này nói có quen biết rộng và nói rất chắc là sẽ xin được việc nên gia đình em đã tin tưởng. Vì làm trong đơn vị bộ đội nên không có thời gian về nói chuyện với gia đình
Tổ chức sự nghiệp nhà nước là Các tổ chức được thành lập và hoạt động để phục vụ nhiệm vụ quản lý nhà nước hoặc để thực hiện một số dịch vụ công (bao gồm các tổ chức sự nghiệp giáo dục đào tạo, y tế, khoa học - công nghệ, văn hoá - thông tin, thể dục - thể thao, lao động - xã hội và các tổ chức sự nghiệp khác)
Phiên tòa lưu động là Phiên tòa xét xử vụ án hình sự được tiến hành không ở tại trụ sở của tòa án có thẩm quyền.
Để phục vụ cho yêu cầu và phát huy tác dụng chính trị, xã hội và giáo dục chung, tòa án không mở phiên tòa tại trụ sở mà tổ chức phiên tòa lưu động, tức là tổ chức phiên tòa ngoài trụ sở, tại địa bàn nơi xảy ra tội phạm, hoặc tại