Chúng tôi ở quê không am hiểu pháp luật và theo thói quen chung nên khi xây dựng nhà ở không xin phép xây dựng. Đến nay, nhà ở đã hình thành trên đất thì có được đăng ký quyền sở hữu nhà ở không? Phải tiến hành những thủ tục gì để đăng ký quyền sở hữu nhà ở trong trường hợp này?
ban hành kèm theo Thông tư 10/2012/TT-BXD của Bộ Xây dựng không có nội dung này. Cũng tại trang 2 của Giấy phép, không có thủ trưởng cơ quan cấp giấy phép ký tên và đóng dấu. Xin hỏi: - Nghĩa vụ tài chính mà chủ đầu tư phải thực hiện ở đây là gì và chính quyền địa phương theo quy định trên là phường hay quận? - Việc quy định một số nội dung ở trang 2
lỗi, cải chính công khai;
- buộc thực hiện nghĩa vụ dân sự;
- buộc bồi thường thiệt hại;
- buộc tiêu hủy hoặc buộc phân phối hoặc đưa vào sử dụng không nhằm mục đích thương mại đối với hàng hóa, nguyên liệu, vật liệu và phương tiện được sử dụng chủ yếu để sản xuất, kinh doanh hàng hóa xâm phạm quyền sở hữu trí tuệ với điều kiện không
Qua khảo sát thị trường, chúng tôi phát hiện có doanh nghiệp đã sử dụng nhãn hiệu đang được bảo hộ của công ty chúng tôi đặt tên cho doanh nghiệp của họ, khiến công ty chúng tôi bị thiệt hại cả về uy tín và kinh tế. Đề nghị luật sư cho biết, theo quy định của pháp luật, hành vi của doanh nghiệp này sẽ bị xử lý như thế nào và chúng tôi phải thực
Pháp luật sở hữu công nghiệp Việt Nam dành quyền bảo hộ cho người nộp đơn sớm nhất trong số những người cùng nộp đơn cho cùng 1 nhãn hiệu. Ðiều đó có nghĩa là chỉ có đơn đăng ký được nộp cho Cục Sở hữu công nghiệp sớm nhất là được bảo hộ, còn các đơn nộp của các chủ thể khác cho cùng một nhãn hiệu hàng hoá sẽ bị từ chối bảo hộ.
Hơn nữa, để
Theo quy định của Luật sở hữu trí tuệ Việt Nam thì việc đăng ký bảo hộ nhãn hiệu không phải là nghĩa vụ bắt buộc đối với các tổ chức, cá nhân sử dụng nhãn hiệu.
Đăng ký nhãn hiệu hay không đăng ký nhãn hiệu là quyền của tổ chức, cá nhân sử dụng nhãn hiệu.
Mặc dù đăng ký nhãn hiệu không phải là thủ tục bắt buộc nhưng việc
Theo quy định của Luật sở hữu trí tuệ Việt Nam thì việc đăng ký bảo hộ nhãn hiệu không phải là nghĩa vụ bắt buộc đối với các tổ chức, cá nhân sử dụng nhãn hiệu.
Đăng ký nhãn hiệu hay không đăng ký nhãn hiệu là quyền của tổ chức, cá nhân sử dụng nhãn hiệu.
Mặc dù đăng ký nhãn hiệu không phải là thủ tục bắt buộc nhưng việc đăng ký bảo hộ
khai dưới hình thức sử dụng, mô tả bằng văn bản hoặc bất kỳ hình thức nào khác ở trong nước hoặc ở nước ngoài trước ngày nộp đơn đăng ký sáng chế hoặc trước ngày ưu tiên trong trường hợp đơn đăng ký sáng chế được hưởng quyền ưu tiên.
2. Sáng chế được coi là chưa bị bộc lộ công khai nếu chỉ có một số người có hạn được biết và có nghĩa vụ giữ bí
Công ty tôi đã có quá trình sản xuất kinh doanh từ rất sớm và đã có mặt trên 64 tỉnh, thành trên cả nước. Nhãn hiệu hàng hóa của chúng tôi đã được nhiều người biết đến. Xin cho tôi hỏi thế nào là một nhãn hiệu nổi tiếng và các tiêu chí để đánh giá một nhãn hiệu nổi tiếng? Xin cảm ơn.
Các cơ quan, tổ chức thường được giao trách nhiệm phổ biến, giáo dục pháp luật theo chức năng nhiệm vụ của cơ quan. Xin cho biết đối với tổ chức công đoàn thì nhiệm vụ này được pháp luật quy định như thế nào, nhất là việc phổ biến, giáo dục pháp luật cho người lao động? Nguyễn Thị Bình (Cam Lâm)
Khi ly hôn, vợ, chồng thoả thuận về người trực tiếp nuôi con, quyền và nghĩa vụ của mỗi bên sau khi ly hôn đối với con; nếu không thoả thuận được thì Toà án quyết định giao con cho một bên trực tiếp nuôi căn cứ vào quyền lợi về mọi mặt của con.
Con dưới ba tuổi được giao cho mẹ trực tiếp nuôi, nếu các bên không có thoả thuận khác.
Con
Điều 81 Luật Hôn nhân gia đình 2014 quy định về việc trông nom, chăm sóc, nuôi dưỡng, giáo dục con sau khi ly hôn như sau:
1. Sau khi ly hôn, cha mẹ vẫn có quyền, nghĩa vụ trông nom, chăm sóc, nuôi dưỡng, giáo dục con chưa thành niên, con đã thành niên mất năng lực hành vi dân sự hoặc không có khả năng lao động và không có tài sản để tự
HĐLĐ cũ hết hạn đồng nghĩa với việc chấm dứt quyền và nghĩa vụ của các bên trong HĐLĐ nên bạn có quyền nghỉ việc thì không cần phải báo trước thời gian.