nhà đứng tên ông bà, trị giá khoảng 3 tỷ. Bố mẹ chồng tôi chết không để lại di chúc, ông bà đẻ ra bố, mẹ tôi cũng đã mất. Cho tôi hỏi chồng tôi có quyền hưởng thừa kế từ tài sản của mẹ kế của chồng tôi không?
Năm 2009 bố tôi đăng ký quyền sử dụng đất co 257m2 sử dụng riêng. Đến năm 2010 chia cho tôi và em trai tôi, mỗi người 100m2, còn lại lai để làm ngõ đi.nhưng khi tách bìa thì không thấy thể hiện phần diện tích này. Tôi xin hỏi các luật sư bây giờ chúng tôi muốn bổ sung phần diện tích này thì phải làm thế nào, phần diện tích này có phải la diện
gái) trong khi đó tôi và chị lớn không hề hay biết. Khi chúng tôi tìm được mộ bố tôi và đưa ông về quê hương thì mới biết diện tích đó đã được sang tên và làm bìa đỏ cho em gái tôi và cháu ngoại. Xin Luật su cho hỏi: 1. Việc lập di chúc và sang tên diện tích đó khi chị em tôi không hề hay biết liệu có đúng pháp luật ko? vì Luật quy định hàng thừa kế
Tháng 9-1996, cha mẹ tôi lập di chúc để lại nhà đất cho bốn người con. Sau đó, người con út đã bán phần tài sản của mình và cam kết sẽ không tranh chấp. Nay người chị ở nước ngoài ủy quyền cho người em út tranh chấp thừa kế di sản trên. Người chị và người em út có quyền làm vậy không?
Theo luật thì ông A chết (không để di chúc) thì tài sản chia đều cho 03 người con là Tâm, Thảo, Ngọc.
Do vậy con cháu của ông Thảo, Ngọc nếu thấy bất công có quyền khởi kiện để yêu cầu chia thừa kế tất cả tài sản trên chứ không riêng gì thừa đất ông Ái đang sử dụng!
Xin chào luật sư! Em là Hương, hiện gia đình em nhận được giấy triệu tập đương sự của toàn án kèm theo thông báo về việc thụ lý vụ án liên quan đến TRANH CHẤP THỪA KẾ. Gia đình ngoại em có 5 người con, 4 gái và 1 trai, nhưng hiện giờ ngoại em đã mất và để lại căn nhà trên miếng đất của ngoại em, nhưng ngoại không làm di chúc để lại cho ai. Mẹ
tôi và cha tôi là cháu 4 đời của ông Tổ nêu trên ở lô đất này. Những người con và cháu của ông Tổ trên hàng cha tôi đều được chia đất ở những nơi khác (những người này không có trích lục để lại). Ngoài ông bác ruột của tôi nêu trên, tôi còn 3 người chú và 3 người cô cùng cha khác mẹ với bác tôi và cha tôi. Những người này đã đi xa Huế sinh sống từ
Tôi có quốc tịch Mỹ, muốn lập di chúc để lại cho con gái có quốc tịch Việt Nam, đang sống tại Tp.HCM, một căn hộ tại Mỹ đã được cấp giấy chủ quyền. Việc này có thực hiện được không? Thủ tục như thế nào? (Nguyen Ly – USA)
Bố ông và Mẹ (bà Trương Thị Á ”mẹ chính”) tạo lập được mảnh đất và đượcCấp giấy chứng nhận quyền sử dụng đất năm 1991, đến năm 1994 Bố ông chết không để lại di chúc, do vậy tài sản của bố mẹ ông là tài sản chung của cả hai vợ chồng, khi người để lại không có di chúc thì tài sản chung đó được chia theo luật, cụ thể như sau:
(Ghi chú: chỉ trả
Nếu như mẹ vợ và cả gia đình đều đồng ý cho vợ bạn cả đất và nhà thì bạn nên làm thủ tục tặng cho tài sản, bạn bảo mẹ và các anh trai vợ bạn mang giấy chứng nhận quyền sư dụng đất và chứng minh thư hộ khẩu ra phòng công chứng họ sẽ làm hợp đồng tặng cho tài luôn, vì hợp đồng này sẽ có hiệu lực ngay sau khi ký, còn nếu làm di chúc để cho vợ bạn
Mẹ tôi qua đời không để lại di chúc, hiện bố tôi đã đăng ký kết hôn với người khác. Đề nghị Luật sư tư vấn, khi thực hiện việc phân chia di sản thừa kế của mẹ tôi, người vợ kế của bố tôi có được hưởng thừa kế hay không, bởi tôi được biết những tài sản hình thành trong thời kỳ hôn nhân là tài sản chung của vợ chồng? Minh Tuấn – Phú Thọ
Theo Bộ luật Dân sự năm 2005 (BLDS)
Điều 675 BLDS di sản của người chết được chia thừa kế theo pháp luật trong trường hợp người chết không để lại di chúc; có di chúc nhưng không hợp pháp; những người thừa kế theo di chúc đều chết trước hoặc chết cùng thời điểm với người lập di chúc; cơ quan, tổ chức được hưởng thừa kế theo di chúc không còn
nội và cô, giờ cô mất nhưng không ai tìm được giấy tờ tùy thân, hộ khẩu, đất đai hay di chúc của cô, cha mẹ tôi thì vẫn ở nhà cô thờ cúng chờ xã tang cô đến hết 100 ngày, giờ qua 100 ngày, anh chị của cha tôi muốn chia tài sản của cô tôi gồm 2 căn nhà. Vậy cha tôi có thể làm gì nếu muốn giữ lại 1 căn nhà hay
Tôi muốn lập di chúc để lại căn nhà (tài sản riêng của tôi) cho con gái tôi hiện đang định cư tại nước ngoài. Xin Ban biên tập cho biết, di chúc của tôi có lập được không, lập ở đâu và con gái tôi ở nước ngoài có nhận được?
Bố mẹ tôi mất năm 1996, không để lại di chúc. Bố mẹ tôi có để lại cho hai anh em tôi một căn nhà có diện tích là 150 m2. Do điều kiện công tác xa, nên tôi đã để cho người em trai tôi quản lý nhà đất đó. Hiện nay, tôi đã chuyển về quê làm việc nên muốn em trai tôi chia cho tôi 1 phần nhà đất trên, để làm nơi sinh sống nhưng em trai tôi không đồng ý
Ông ngoại tôi muốn để lại di sản thừa kế cho một người con. Tuy nhiên khi đến phòng công chứng để lập di chúc thì được trả lời là phải có sự đồng ý và chữ ký của tất cả các con, như vậy có đúng không?
thì do Cha tôi đứng tên, Mẹ tôi thừa kế). Tháng 7/2012, Cha tôi đột ngột qua đời, không để lại di chúc. Tháng 12/2012, Mẹ tôi xin ý kiến gia đình bên nội sang tên miếng đất đó cho Mẹ tôi đứng tên và được sự đồng ý. Nhưng khoảng tháng 3/2013, bên nội tôi không muốn cho Mẹ tôi đứng tên nữa, và đòi cắt 1,5 hecta ra đưa lại cho bên nội tôi, và đổ lỗi Mẹ
Khi cha mẹ tôi mất có để lại căn nhà (không có di chúc). Chúng tôi muốn bán đi để chia cho 5 người con ở hàng thừa kế thứ nhất. Vậy cháu nội đích tôn có được chia phần hay không?
Năm 2014, bố mẹ tôi tai nạn qua đời mà không lập di chúc gì. Hiện tại căn nhà và mảnh đất tôi đang ở đứng tên bố tôi. Xin hỏi luật sư trong trường hợp này tôi, con tôi sau này cứ mặc định ở mà không làm thủ tục hưởng di sản thừa kế có vi phạm pháp luật không?
lên nhà nói là đòi bán để chia tài sản của ông bà, vì bố em muốn có ít tiền để dưỡng già. Nhưng họ không đồng ý. Họ nói đây là nhà của tổ tiên, họ muốn ở để thờ cúng. Nhưng thực tế là họ muốn chiếm luôn. Khi đưa ra phường để giải quyết hòa giải, thì có điều bất ngờ là gia đình của anh bố em nói là có di chúc của ông nộ i để lại nói chia 1/2 căn nhà