Mẹ tôi được ông tôi cho một mảnh đất (500m2) trước thời kì hôn nhân nhưng không có giấy tờ. Trong thời kì hôn nhân bố mẹ tôi có mua thêm 1 mảnh (500m2) nhưng do rắc rối giấy tờ nên bố mẹ nhập thành 1 nhưng trên giấy sổ đỏ vẫn ghi tách thành 2 mảnh riêng biệt. Hiện tại ông tôi đã qua đời chỉ còn bà tôi - mẹ tôi muốn làm giấy xác nhận mảnh đất đó
công chăm sóc đến khi thu hoạch phải đem tiền về cho gia đình chồng. Trong thời gian chăm sóc, vợ chồng tôi phải tự lo các khoản chi tiêu, gia đình chồng không chu cấp tiền bạc. Sau một thời gian, mẹ chồng cho tôi hay số vàng mà tôi gửi bà có cho chị chồng tôi mượn 6 chỉ vàng, mẹ chồng mượn 3 chỉ. Cả 2 đều không có giấy tờ ghi nợ. Sau đó chị chồng tôi
tắc sau đây:
a) Tài sản chung của vợ chồng về nguyên tắc được chia đôi, nhưng có xem xét hoàn cảnh của mỗi bên, tình trạng tài sản, công sức đóng góp của mỗi bên vào việc tạo lập, duy trì, phát triển tài sản này. Lao động của vợ, chồng trong gia đình được coi như lao động có thu nhập;
b) Bảo vệ quyền, lợi ích hợp pháp của vợ, con chưa thành
hôn, bạn yên tâm vì bạn là người luôn được Tòa án quan tâm bảo vệ quyền và lợi ích.
Cũng tại khoản 1 Điều 33 Luật hôn nhân và gia đình 2014 có quy định về tài sản chung của vợ chồng như sau:“Tài sản chung của vợ chồng gồm tài sản do vợ, chồng tạo ra, thu nhập do lao động, hoạt động sản xuất, kinh doanh, hoa lợi, lợi tức phát sinh từ tài sản riêng
Ba tôi cưới người vợ thứ 2 vào năm 1988 nhưng không có đăng kí kết hôn, người vợ này sinh ra 5 người con. Họ cùng sinh sống trên mảnh đất, mảnh đất đó do ba tôi đứng tên, năm 1996 có xây một ngôi nhà trên đó. Năm 2011 ba tôi mất, nhưng không để lại di chúc. Xin hỏi nếu có tranh chấp đòi phân chia tài sản xảy ra, thì việc phân chia tài sản sẽ
việc tạo lập, duy trì, phát triển tài sản này. Lao động của vợ, chồng trong gia đình được coi như lao động có thu nhập;
b) Bảo vệ quyền, lợi ích hợp pháp của vợ, con chưa thành niên hoặc đã thành niên bị tàn tật, mất năng lực hành vi dân sự, không có khả năng lao động và không có tài sản để tự nuôi mình;
c) Bảo vệ lợi ích chính đáng của mỗi
chung của vợ chồng được chia đôi nhưng có tính đến các yếu tố sau:
- Hoàn cảnh của gia đình và của vợ, chồng;
- Công sức đóng góp của vợ, chồng vào việc tạo lập, duy trì và phát triển khối tài sản chung. Lao động của vợ, chồng trong gia đình được coi như lao động có thu nhập;
- Bảo vệ lợi ích chính đáng của mỗi bên trong sản xuất, kinh
có quyền chiếm hữu, sử dụng, định đoạt tài sản riêng của mình; nhập hoặc không nhập tài sản riêng vào tài sản chung”.
Trường hợp thứ hai, nếu ông bà bạn để lại thừa kế cho cả bố và mẹ bạn. Mẹ bạn sẽ được thỏa thuận với bố bạn trong chiếm hữu, sử dụng, định đoạt quyền sử dụng đất. Khoản 1 Điều 33 Luật Hôn nhân gia đình 2014 quy định: “Tài sản
chia đôi cho mỗi bên, tuy nhiên có tính tới công sức đóng góp của vợ, chồng vào việc tạo lập, duy trì và phát triển khối tài sản chung căn cứ Điều 33 Luật hôn nhân và gia đình 2014 quy định về tài sản chung của vợ chồng:
“1. Tài sản chung của vợ chồng gồm tài sản do vợ, chồng tạo ra, thu nhập do lao động, hoạt động sản xuất, kinh doanh, hoa lợi
Theo điều 33 luật hôn nhân và gia đình (HNGĐ), tài sản chung của vợ chồng gồm tài sản do vợ, chồng tạo ra, thu nhập do lao động, hoạt động sản xuất, kinh doanh, hoa lợi, lợi tức phát sinh từ tài sản riêng và thu nhập hợp pháp khác trong thời kỳ hôn nhân, trừ những tài sản chung đã được chia trong thời kỳ hôn nhân; tài sản mà vợ chồng được thừa kế
Theo quy định tại Điều 27 Luật Hôn nhân và gia đình: "Tài sản chung của vợ chồng gồm tài sản do vợ, chồng tạo ra, thu nhập do lao động, hoạt động sản xuất, kinh doanh và những thu nhập hợp pháp khác của vợ chồng trong thời kỳ hôn nhân; tài sản mà vợ chồng được thừa kế chung hoặc được tặng cho chung và những tài sản khác mà vợ chồng thoả thuận là
Do nhu cầu kinh doanh riêng của mỗi người nên tôi và vợ tôi muốn chia tài sản chung nhưng không ly hôn. Xin cho biết thủ tục chia tài sản trong trường hợp này và sau khi chia, các vấn đề liên quan đến tài sản của mỗi bên được giải quyết thế nào?
nghiệp để các bên có điều kiện tiếp tục lao động tạo thu nhập” là việc chia tài sản chung của vợ chồng phải bảo đảm cho vợ, chồng đang hoạt động nghề nghiệp được tiếp tục hành nghề; cho vợ, chồng đang hoạt động sản xuất, kinh doanh được tiếp tục được sản xuất, kinh doanh để tạo thu nhập và phải thanh toán cho bên kia phần giá trị tài sản chênh lệch
bị bệnh viêm đa khớp đã nhiều năm nay, đi đứng rất khó khăn. Mẹ rất buồn và nhiều lần muốn ly dị với ba nhưng chưa dám viết đơn. Trong nhà mọi thứ đều do chính tay mẹ em mua, đến cả chiếc xe ba em chạy cũng là tiền của mẹ nhưng ba đã dành đứng tên. Nếu ba mẹ em ly dị thì tài sản có bị chia hay không? Hiện nay nhà có 4 người: ba, mẹ, em và một đứa em
Bà Hoàng Thị Viễn, cư trú tại xã Văn Lang, huyện Hạ Hòa, tỉnh Phú Thọ, có chồng là cán bộ tiền khởi nghĩa (ông Phạm Văn Hồ), chết năm 2004. Hiện bà Viễn không có thu nhập, cuộc sống gặp nhiều khó khăn. Vậy bà Viễn có được hưởng chế độ đối với thân nhân của người có công không?
Chính phủ đã ban hành Nghị định số 129/2015/NĐ-CP quy định quy định về thực hiện nghĩa vụ tham gia Công an nhân dân.
Theo đó, đối tượng được tuyển chọn gồm: công dân nam trong độ tuổi gọi nhập ngũ đã đăng ký nghĩa vụ quân sự theo quy định của Luật Nghĩa vụ quân sự. Công dân nữ trong độ tuổi gọi nhập ngũ đã đăng ký nghĩa vụ quân sự theo quy
Hiện tôi có hộ khẩu thường trú tại thành phố Lào Cai, hộ khẩu thường trú của vợ tôi ở Phú Thọ, con trai tôi 6 tuổi ở cùng ông bà nội và có hộ khẩu thường trú tại Phú Thọ. Bộ Công an cho tôi hỏi nếu tôi đưa con trai tôi lên thành phố Lào Cai và tôi muốn nhập khẩu cho con tôi vào hộ khẩu của cô ruột tôi ở thành phố Lào Cai có được không? Nếu được
Theo thông tư 62/2009/TT-BTC (còn hiệu lực) tiền ăn cho người lao động không chịu thuế thu nhập cá nhân trong các trường hợp :
- Người sử dụng lao động thực hiện trực tiếp bửa ăn cho người lao động.
- Người sử dụng lao động chi trả tiền ăn không vượt mức chi theo hướng dẩn của bộ TBXH.
Công ty bạn nên trực tiếp đến phòng lao động và TBXH để
1/ Nếu việc mua bảo hiểm có ký kết hợp đồng, có hóa đơn chứng từ thanh toán rõ ràng thì là chi phí hợp lý, hợp lệ của donh nghiệp.
2/ Chi phí mua bảo hiểm là doanh nghiệp mua cho người lao động hưởng khi phát sinh sự kiện bảo hiểm chứ không phải là tiền lương, thu nhập chi trả cho người lao động nên không tính thuế TNCN.
Theo phản ánh của bà Võ Thị Phương (tỉnh Gia Lai), mẹ đẻ của bà là Hoàng Thị Hoạch, sinh năm 1959, bố đẻ là Võ Thanh Hải, sinh năm 1956. Bố bà Phương nhập ngũ năm 1975, mẹ bà nhập ngũ năm 1978, làm công nhân quốc phòng tại Trung đoàn 712 thuộc Sư đoàn 332. Thời gian công tác của mẹ bà Phương là 16 năm quy đổi. Sau đó cả bố mẹ bà đều nghỉ và