bồi dưỡng cho các thành viên tham gia cưỡng chế theo quy định tại khoản 3 Điều 31 Nghị định số 58/2009/NĐ-CP ngày 13/7/2009 của Chính phủ quy định chi tiết và hướng dẫn thi hành một số điều của Luật Thi hành án dân sự về thủ tục thi hành án dân sự.
- Người phải thi hành án sẽ phải chịu khoản chi phí để chi trả cho những người do cơ quan thi hành
giá tài sản để thi hành án.
2. Việc định giá tài sản hiện nay thực hiện theo quy định tại Điều 98 Luật Thi hành án dân sự năm 2008, theo đó cần lưu ý một số vấn đề như sau:
- Ngay khi kê biên tài sản mà đương sự thoả thuận được về giá tài sản hoặc về tổ chức thẩm định giá thì Chấp hành viên lập biên bản về thỏa thuận đó. Giá tài sản do
đương sự ngân hàng cho hạn trả là 3 tháng, vậy trong 3 tháng này người phải THA có bị trả lãi nợ quá hạn trên vốn gốc không nếu trong 3 tháng này chưa trả được tiền vay cho ngân hàng?
biên
Khi xác định giá đối với tài sản kê biên theo khoản 3 Điều 98 Luật Thi hành án dân sự và Điều 15 Nghị định số 58/2009/NĐ-CP ngày 13/7/2009 của Chính phủ, Chấp hành viên cần lưu ý:
Trường hợp trên địa bàn tỉnh, thành phố trực thuộc trung ương nơi có tài sản kê biên chưa có tổ chức thẩm định giá, thì Chấp hành viên yêu cầu đương sự thoả
dẫn cho đương sự về quyền khởi kiện yêu cầu Tòa án giải quyết.
Căn cứ Điều 74 Luật Thi hành án dân sự 2008, trước khi cưỡng chế đối với tài sản thuộc sở hữu chung của người phải thi hành án với người khác, kể cả quyền sử dụng đất, Chấp hành viên phải thông báo cho chủ sở hữu chung biết việc cưỡng chế. Chủ sở hữu chung có quyền khởi kiện yêu cầu
Trong quá trình xác minh điều kiện thi hành án của một số bản án cấp dưỡng nuôi con thường gặp vấn đề: đương sự là người phải thi hành án sau khi ly hôn sống chung với gia đình, làm thuê, không có đất đai, thu nhập ổn định... nếu xét về điều kiện thi hành án là rất khó khăn, không có khả năng. Nếu trong trường hợp này việc trả đơn yêu cầu thi
Khi xử lý tài sản của doanh nghiệp tư nhân có phải thông báo chia theo Điều 74 Luật Thi hành án dân sự hay không? Hay xử lý toàn bộ tài sản để thi hành án? Căn cứ theo văn bản pháp lý nào?
định giá do đương sự lựa chọn từ chối việc ký hợp đồng dịch vụ và thi hành phần bản án, quyết định quy định tại khoản 1 Điều 36 của Luật này. Chấp hành viên xác định giá trong các trường hợp sau đây: Không thực hiện được việc ký hợp đồng dịch vụ và tài sản kê biên thuộc loại tươi sống, mau hỏng hoặc có giá trị nhỏ mà đương sự không thoả thuận được với
trong thời hạn nhất định và nếu không làm đơn thì ra quyết định đình chỉ đối với những trường hợp này. Tuy nhiên, tại Chi cục chúng tôi lại không thực hiện hướng dẫn làm thông báo tại thời điểm trước đó. Nay, những trường hợp phải bồi thường nói trên không có điều kiện để thi hành án. Vậy chúng tôi phải xử lý như thế nào?
Em gái tôi là sinh viên năm 2 một trường đại học ở Hà Nội và có yêu một người con trai (đã có gia đình nhưng em tôi không biết). Mới đây, em tôi bị vợ của người này bắt gặp, đánh ghen và có quay clip rồi tung lên mạng xã hội. Việc các cá nhân tung clip lên mạng bị pháp luật xử lý về tội danh gì và bị xử lý thế nào?
tiền thu được để thi hành án thì tài sản đó vẫn bị kê biên để thi hành án, trừ trường hợp pháp luật có quy định khác. Nếu có tranh chấp thì Chấp hành viên hướng dẫn đương sự thực hiện việc khởi kiện tại Toà án để bảo vệquyền và lợi ích hợp pháp của mình. Hết thời hạn 30 ngày, kể từ ngày được thông báo mà không có người khởi kiện thì cơ quan thi hành
Trường hợp bạn hỏi, theo quy định tại khoản 5 Điều 47 Luật Thi hành án dân sự quy định trong thời hạn 10 ngày, kể từ ngày thu được tiền, Chấp hành viên phải thực hiện việc thanh toán tiền thi hành án. Căn cứ khoản 1, 2 và 3 Điều 10 Thông tư số 22/2011/TT-BTP ngày 02/12/2011 của Bộ Tư pháp, trong thời hạn không quá 10 ngày kể từ ngày thu tiền thi
Nếu bạn hoặc vợ bạn là người phải thi hành án dân sự thì theo quy định tại Điều 66 và Điều 69 Luật Thi hành án dân sự thì Chấp hành viên có quyền tự mình hoặc theo yêu cầu bằng văn bản của đương sự áp dụng ngay biện pháp bảo đảm thi hành án nhằm ngăn chặn việc tẩu tán, huỷ hoại tài sản, trốn tránh việc thi hành án. Khi áp dụng biện pháp bảo đảm
bộ quản giáo, Hội đồng xét đề nghị đặc xá của trại giam, trại tạm giam nghiên cứu, lập danh sách và hồ sơ người có đủ điều kiện được đề nghị đặc xá trình giám thị trại giam, trại tạm giam thuộc Bộ Công an, Bộ Quốc phòng, Giám đốc Công an cấp tỉnh, Tư lệnh Quân khu và tương đương xem xét, quyết định việc lập danh sách người được đề nghị đặc xá
sản đó, thì cơ quan thi hành án dân sự được quyền kê biên, xử lý để đảm bảo thi hành án.
2. Trường hợp mua bán nhà đất thực hiện sau khi có bản án, thì bạn đề nghị cơ quan thi hành án giải quyết theo quy định tại Điều 6 Thông tư liên tịch số 14/2010/TTLT-BTP-TANDTC-VKSNDTC ngày 26/7/2010 của Bộ Tư pháp, Tòa án nhân dân tối cao và Viện Kiểm sát
Trong trường hợp đương sự đồng ý để cơ quan THA phát mãi tài sản để đảm bảo THA thì CHV có cần tiến hành thủ tục kê biên hay không? Trình tự thủ tục áp dụng để thẩm định giá, bán đấu giá đối với trường hợp này nếu không phải kê biên sẽ như thế nào?
Người phải thi hành án có đơn yêu cầu kê biên toàn bộ tài sản, có giá trị lớn hơn rất nhiều so với các khoản phải thi hành. Vậy Chấp hành viên có thể kê biên theo yêu cầu của người phải thi hành án không?
nay, ông A đang thi hành án phạt tù giam. Tại nơi đăng ký thường trú ông A không có tài sản và thu nhập, mẹ ông A không có điều kiện nộp thay. Chấp hành viên đã tiến hành làm việc với ông A tại trại giam. Theo đó, ông A cung cấp đã làm mất giấy tờ chiếc xe Attila, chiếc xe Attila này mang biển số địa phương khác và ngoài tỉnh, là xe mua sang tay chưa
liền với đất thuộc quyền sở hữu của người phải thi hành án thì kê biên cả quyền sử dụng đất và tài sản gắn liền với đất. Trường hợp đất của người phải thi hành án có tài sản gắn liền với đất mà tài sản đó thuộc quyền sở hữu của người khác thì Chấp hành viên chỉ kê biên quyền sử dụng đất và thông báo cho người có tài sản gắn liền với đất.
Điều 50
Tạm giữ giấy tờ, tài sản để thi hành án được quy định tại Điều 9 Nghị định 58/2009/NĐ-CP như sau:
Điều 9. Tạm giữ giấy tờ, tài sản để thi hành án
1. Trong trường hợp cần thiết, Chấp hành viên có thể yêu cầu lực lượng cảnh sát hoặc tổ chức, cá nhân khác hỗ trợ việc tạm giữ giấy tờ, tài sản của đương sự.
2. Biên bản tạm giữ tài sản