Tôi tên Tiến. Ngày 14-2 tôi và bạn tôi đi trên 2 chiếc KIA Morning và TucSon. khi đi ngang qua quán trà đá ven đường thì bạn tôi có nhìn vào đó và bị 2 người ở đó chửi. Tôi và bạn tôi dừng lại thì bị 1 nhóm thanh niên lao vào đánh. Tôi lao vào can thì bị 1 người cầm ghế nhựa đánh vào mặt tôi (gây thương tích 33%) và các đói tượng còn lại dùng
uống họ kiếm cớ , gây sự . Sau đó một thanh niên đứng dậy đạp mạnh ba em vào xương sườn và dùng ly ném vào đầu ông , khiến ông ngã đạp đầu vào bàn . Vì không muốn làm to chuyện nên ông giấu gia đình , nhưng khoản tuần sau vì bị đau ở xương sườn nên ông đành nói và đi khám , kết quả khám thì khi chụp Citi ở đầu thì chỉ bị thương nhẹ ( hên là chưa sao
, Anh hùng Lao động, thương binh, người hưởng chính sách như thương binh được cộng 30 điểm vào tổng kết quả thi tuyển;
– Con liệt sĩ, con thương binh, con bệnh binh, con của người hoạt động cách mạng trước tổng khởi nghĩa (từ ngày 19/8/1945 trở về trước), con đẻ của ngườ hoạt động kháng chiến bị nhiễm chất độc hoá học, con Anh hùng lực lượng vũ
, nghĩa vụ của cha, mẹ, con được giải quyết theo quy định về quyền, nghĩa vụ của cha, mẹ, con khi ly hôn.:
- Sau khi ly hôn, cha mẹ vẫn có quyền, nghĩa vụ trông nom, chăm sóc, nuôi dưỡng, giáo dục con chưa thành niên, con đã thành niên mất năng lực hành vi dân sự hoặc không có khả năng lao động và không có tài sản để tự nuôi mình theo quy định của
"xin cho tôi hỏi: nếu chia tài sản mà đất đai của chúng tôi hiện có chia làm sao, khi chưa lấy nhau, chồng tôi là người khai phá mảnh đất đó, khi lấy tôi về thì hai vợ chồng cùng trồng trọt. vậy khi li hôn tôi có được chia nửa tài sản không ạ"
thời gian quy định hoàn toàn không có ghi trong hợp đồng, công ty chỉ ghi trên hợp đồng rất lấp lửng: Việc đền bù theo pháp luật nhà nước và quy định nội bộ Công ty" mà Quy định nội bộ thì hoàn toàn không có chữ ký hay thỏa thuận đồng ý nào của em.Như vậy, phạt chồng phạt có đúng luật lao động? Hiện giờ em vừa phải đền bù 9 ngày lương + đền bù 50
Tôi sống như vợ chồng với 1 người đàn ông việt kiều Mỹ tại Việt Nam từ năm 2012 đến nay có 1 con chung 1 tuổi. Gần đây do mâu thuẫn nên tôi quyết định chia tay (dù chưa đăng kí kết hôn) nhưng ai cũng muốn giữ bé. Xin hỏi nếu tôi để anh nuôi con (anh mang con trở lại Mỹ thì tôi có sợ mất con không?
sức, nghỉ thôi việc về ở với anh, chị, em ruột;
c) Người khuyết tật, mất khả năng lao động, người bị bệnh tâm thần hoặc bệnh khác làm mất khả năng nhận thức, khả năng điều khiển hành vi về ở với anh, chị, em ruột, cô, dì, chú, bác, cậu ruột, người giám hộ;
d) Người chưa thành niên không còn cha, mẹ hoặc còn cha, mẹ nhưng cha, mẹ không có
hộ;
d) Người chưa thành niên không còn cha, mẹ hoặc còn cha, mẹ nhưng cha, mẹ không có khả năng nuôi dưỡng về ở với ông, bà nội, ngoại, anh, chị, em ruột, cô, dì, chú, bác, cậu ruột, người giám hộ;
đ) Người thành niên độc thân về ở với ông, bà nội, ngoại, anh, chị, em ruột, cô, dì, chú, bác, cậu ruột;
e) Ông bà nội, ngoại về ở với
sản chung mà vợ, chồng có yêu cầu về chia tài sản thì được thanh toán phần giá trị tài sản của mình đóng góp vào khối tài sản đó, trừ trường hợp vợ chồng có thỏa thuận khác.
5. Bảo vệ quyền, lợi ích hợp pháp của vợ, con chưa thành niên, con đã thành niên mất năng lực hành vi dân sự hoặc không có khả năng lao động và không có tài sản để tự nuôi
Tôi có một người bạn bị một đối tượng lừa xuất khẩu lao động sang Hoa Kỳ và lấy mất số tiền gần 600 triệu. Trước đó tôi có soạn một hợp đồng dịch vụ và giấy biên nhận tiền yêu cầu người đó kí tên. Người đó là người dân tộc Êđê, Đăk lak. Hiện tại người đó đã trốn sang Campuchia. Người này hoạt động có tổ chức và làm con giả con dấu của Sở Tư
Cháu tôi năm nay 12 tuổi, đi học tại trường TCCS thuộc quận Cầu Giấy, Hà Nội đánh nhau với một bạn trong lớp. Trong lúc tức giận cháu đã lấy chiếc kéo cắt giấy đâm vào người bạn. Bạn đó đã phải đi viện, được xác định tỷ lệ thương tích là 31%. Gia đình tôi đã đến thăm hỏi và chi trả toàn bộ viện phí cho cháu nhưng gia đình đó cho rằng hành vi
niên kia kéo thêm hơn chục thanh niên nữa mang cả hung khí( mã tấu) bao vây nhà, muốn "xử" anh em. Anh em thì ở trong nhà cùng với 3 người bạn nữa, anh em không ra nhưng hai người bạn của anh ra và ẩu đả với nhau,hai người đó bị thương, anh em xông ra kéo 2 người đó vô thì bọn kia ỷ đông " hội đồng". Nhưng anh em và bạn anh cũng không bị thương nặng
Gia đình tôi mới có người mất. Vì phải chuẩn bị nhiều công việc nên tôi đã xin nghỉ phép 7 ngày. Đề nghị Luật sư tư vấn: Trong trường hợp của tôi, tôi nghỉ phép như vậy có được hưởng nguyên lương không? (Hoàng Mạnh – Hà Nội)
ra sao. Và họ không trả sổ bảo hiểm cho tôi. Vì vậy tôi kính mong luật sư tư vấn và giúp tôi giành lại quyền lợi và sổ bảo hiểm mà công sức của tôi trước sự thách thức và ép người lao động như vậy. Và mong luật sư giúp tôi có thể đến các cơ quan nào để được sự giúp đở chân thành. Thành thật cảm ơn
Kính chào các luật sư, Cho mình hỏi trong đơn vị sự nghiệp thuộc lĩnh vực hàng hải có 1 người làm bảo vệ lâu năm xin nghỉ việc, trước khi nghỉ việc mình phải tính số ngày nghỉ phép để giải quyết các ngày phép năm cho bảo vệ này. Như vậy, ngày nghỉ phép của các năm trước khi nghỉ việc tại một đơn vị sự nghiệp thuộc lĩnh vực hàng hải sẽ tính như
Bố mẹ em chuẩn bị li dị. Nhà em hiện nay đã thành lập 2 công ty xây dựng, 1 công ty do mẹ em đứng tên là giám đốc, 1 công ty do người anh họ đứng tên (nhưng đều do bố em điều hành và mọi lợi nhuận đều do bố em nắm dữ). Em xin hỏi là nếu khi li dị thì tài sản, lợi nhuận của công ty sẽ được chia như thế nào, và nếu công ty bị vi phạm
, độc hại, người lao động là người khuyết tật, người lao động chưa thành niên, người lao động cao tuổi phải được khám sức khỏe ít nhất 06 tháng một lần". Tại công ty tôi, 100% người lao động khối trực tiếp đều thuộc đối tượng lao động làm nghề nặng nhọc, độc hại, nguy hiểm, nhưng công ty chỉ tổ chức cho NLĐ khám sức khỏe 1 lần/ 1 năm. Vậy Công ty tôi
của mỗi bên trong sản xuất, kinh doanh và hoạt động nghề nghiệp không được ảnh hưởng đến điều kiện sống tối thiểu của vợ, chồng và con chưa thành niên, con đã thành niên nhưng mất năng lực hành vi dân sự. “Lỗi của mỗi bên trong vi phạm quyền, nghĩa vụ của vợ chồng” là lỗi của vợ hoặc chồng vi phạm quyền, nghĩa vụ về nhân thân, tài sản của vợ chồng