đối với di sản của chồng bà. Ngoài ra, dù di sản của vợ/chồng bà dược chia theo di chúc hay pháp luật thì những người sau đây vẫn được hưởng phần di sản ít nhất bằng 2/3 suất của những người thừa kế theo pháp luật: con chưa thành niên hoặc đã thành niên nhưng không có khả năng lao động; cha, mẹ, vợ chồng của người chết. Trường hợp người đã bị kết án
Công ty Luật Cương Lĩnh xin trả lời câu hỏi như sau:
Tại điều 34 Luật Hôn nhân và Gia đình năm 2000 quy định: “Cha mẹ không được phân biệt đối xử giữa các con, ngược đãi, hành hạ, xúc phạm con, không được lạm dụng sức lao động của các con chưa thành niên, không được xúi giục, ép buộc con làm những việc trái pháp luật, đạo đức xã hội
Tại làng nghề nơi tôi đang sinh sống, các hộ kinh doanh trong đó có tôi thường sử dụng người chưa thành niên làm việc, trong đó có cả những công việc khá nặng nhọc. Tôi rất muốn biết pháp luật quy định trách nhiệm của người chủ doanh nghiệp sử dụng người chưa thành niên làm việc được quy định như thế nào?
Xin chào luật sư! Tôi muốn hỏi các đối tượng được ngân sách nhà nước đóng BHYT gồm những đối tượng nào theo? Có phải người dân tộc thiểu số cũng được hưởng chế độ này?
Chào mọi người. Hiện tại em đáng có thắc mắc về vấn đề chuyển quyền sử dụng đất, Ông bà nội em có một mảnh đất mà ông bà ở và làm nhà thờ. Hiện giờ ông nội em đã mất, nhưng trên sổ đỏ vẫn là tên ông nội em, ông bà nội em có 4 người con. Giờ bà nội em muốn chuyển quyền sử dụng đất cho em là cháu đích tôn. để tiền việc sửa chửa và thờ cúng. Vậy giờ
thì những người sau đây vẫn được hưởng phần di sản ít nhất bằng 2/3 suất của những người thừa kế theo pháp luật: con chưa thành niên hoặc đã thành niên nhưng không có khả năng lao động; cha, mẹ, vợ chồng của người chết. Trường hợp người đã bị kết án về hành vi cố ý xâm hại tính mạng, sức khỏe; hành hạ, ngược đãi, xâm phạm danh dự, nhân phẩm của người
chưa ra tòa vì còn vướng giải quyết tài sản chung ở Việt Nam (anh muốn giải quyết xong ở VN rồi mới ra toà Úc). Gần đây do mâu thuẫn nên tôi quyết định chia tay (dù chưa đăng kí kết hôn) nhưng ai cũng muốn giữ bé. Xin hỏi luật sư, nếu tôi để anh nuôi con (anh mang con trở lại Úc) thì tôi có sợ mất con không? Vì anh nói anh có quyền mang bé đi. Thứ
cam suy giảm khả năng lao động từ 81% trở lên. Người làm công tác cơ yếu không phải là quân nhân, Công an nhân dân.
Cán bộ, công chức, viên chức, thanh niên xung phong được điều động đến công tác, làm việc ở vùng có điều kiện kinh tế - xã hội đặc biệt khó khăn theo quy định của pháp luật từ 24 tháng trở lên.
Như vậy, theo quy định của Thông tư
sinh thì còn tệ hơn, cả mẹ chồng lẫn chồng đêu không quan tâm, bỏ bê. Gần đây còn đánh đập, không cho sử dụng bất cứ hình thức liên lạc nào. Hiện tại thì con của em tôi mới gần 3 tháng và em vẫn đang học năm thứ 3. Em tôi muốn ly hôn nhưng người chồng không đồng ý. Vậy nếu em tôi làm đơn ly hôn thì có được Tòa án giải quyết không và có được quyền nuôi
Anh chị tôi chưa đăng ký kết hôn và đã bỏ nhau gần 1 năm. Hiện hai cháu ở với tôi và mẹ tôi (một cháu 6 tuổi và một cháu 3 tuổi ). Tôi đang là học sinh và mẹ tôi đã già yếu. Tôi có thể yêu cầu anh chị tôi phải cấp dưỡng nuôi hai cháu cho đến khi trưởng thành không?
Bố tôi điều khiển xe máy về nhà khi xi nhan qua đường thì bị A (15 tuổi) đâm phải và hậu quả là bố tôi bị thương nặng. Tôi muốn hỏi: A có phải chịu trách nhiệm hình sự không và có phải bồi thường không khi A là người chưa thành niên?
cấp dưỡng được xác định kể từ thời điểm tính mạng bị xâm phạm.
Đối tượng được bồi thường khoản tiền cấp dưỡng, bao gồm:
- Vợ hoặc chồng không có khả năng lao động, không có tài sản để tự nuôi mình và được chồng hoặc vợ là người bị thiệt hại đang thực hiện nghĩa vụ nuôi dưỡng;
- Con chưa thành niên hoặc con đã thành niên nhưng không có
Tôi sinh tháng 01 năm 1991 và nặng 70 kg. Hiện nay tôi đang làm cán bộ cho một Công ty nhà nước và đang thực hiện phát triển kinh tế trên vùng kinh tế đặc biệt khó khăn, đồng thời đang theo học hệ đại học tại chức. Nhưng UBND xã vẫn gọi tôi nhập ngũ, xin được hỏi: 1. Tiêu chuẩn và đối tượng gọi công dân nhập ngũ? 2. Đối tượng tạm hoãn gọi
quân sự quy định tạm hoãn gọi nhập ngũ đối với những công dân sau đây:
- Chưa đủ sức khỏe phục vụ tại ngũ theo kết luận của Hội đồng khám sức khỏe;
- Là lao động duy nhất phải trực tiếp nuôi dưỡng thân nhân không còn khả năng lao động hoặc chưa đến tuổi lao động; trong gia đình bị thiệt hại nặng về người và tài sản do tai nạn, thiên tai
nhập ngũ và miễn gọi nhập ngũ
Những cơ sở được tạm hoãn nghĩa vụ quân sự được quy định tại điều 41 Luật nghĩa vụ quân sự 2015:
1. Tạm hoãn gọi nhập ngũ đối với những công dân sau đây:
a) Chưa đủ sức khỏe phục vụ tại ngũ theo kết luận của Hội đồng khám sức khỏe;
b) Là lao động duy nhất phải trực tiếp nuôi dưỡng thân nhân không còn
nhập ngũ và miễn gọi nhập ngũ
Tạm hoãn gọi nhập ngũ đối với những công dân sau đây:
a) Chưa đủ sức khỏe phục vụ tại ngũ theo kết luận của Hội đồng khám sức khỏe;
b) Là lao động duy nhất phải trực tiếp nuôi dưỡng thân nhân không còn khả năng lao động hoặc chưa đến tuổi lao động; trong gia đình bị thiệt hại nặng về người và tài sản do tai
Tôi đang chuẩn bị đi lao động nước ngoài để kiếm thêm thu nhập thì bị gọi nhập ngũ. Hiện nay nhà chỉ có tôi là lao động chính, vậy tôi có thể xin hoãn nhập ngũ được không? Trường hợp của tôi có được miễn nhập ngũ hay hoãn nhập ngũ không? Điều kiện như thế nào thì được miễn hoặc hoãn nhập ngũ?