Chúng tôi đang theo học tiếng để đăng ký đi xuất khẩu lao động ở nước ngoài, phần lớn đều là người dân tộc, hộ nghèo, gia đình có công. Nay xin hỏi trường hợp của chúng tôi được Nhà nước hỗ trợ những khoản gì khi đi làm việc tại nước ngoài theo hợp đồng.
Tôi là nhân viên hợp đồng lâu năm của một trường THPT ở TP Hồ Chí Minh hưởng lương 1.500.000 đồng/tháng. Đến tháng 11/2014, tôi mới được tham gia bảo hiểm xã hội, bảo hiểm y tế, bảo hiểm thất nghiệp. Tuy nhiên đến tháng 8/2015 tôi đủ 55 tuổi. Vậy nếu tôi nghỉ việc thì có được hưởng trợ cấp thất nghiệp và chế độ BHXH không? – Nguyễn Thị Ba (ntba***@gmail.com).
Chồng tôi là bộ đội biên giới ở tỉnh Lào Cai. Tôi là giáo viên, nay tôi muốn tình nguyện xin về dạy học ở xã biên giới (gần nơi chồng tôi công tác) thuộc vùng có điều kiện kinh tế xã hội đặc biệt khó khăn, Nếu được cấp có thẩm quyền đồng ý thì tôi có được trợ cấp chuyển vùng theo Nghị định số: 116/2010/NĐ-CP hay không?
Tại Thông tư 08/2013 ngày 31/7/2013 Hướng dẫn thực hiện chế độ nâng bậc lương thường xuyên và trước thời hạn đối với cán bộ, công, viên chức và người lao động do Bộ trưởng Bộ Nội vụ ban hành quy định chế độ nâng bậc lương trước thời hạn do lập thành tích xuất sắc trong thực hiện nhiệm vụ: + Điều kiện và chế độ được hưởng: Đối tượng đạt đủ 2 tiêu
Tôi có một vấn đề thắc mắc muốn luật gia giải đáp giúp: Tại đơn vị hành chính sự nghiệp có thu, một cán bộ tính ra được nâng lương từ tháng 9/2009, nhưng chưa được nâng lương mà đến tháng 6/2010 mới có quyết định nâng lương. Vậy nếu tính bảo hiểm cho cán bộ này thì có phải từ tháng 9/2009 đến tháng 4/2010 tính theo mức lương tối thiểu là 650
tượng này). 2. Trường hợp mức lương đã được thoả thuận tại HĐLĐ thì khi thực hiện việc nâng lương theo quy định có phải làm lại HĐLĐ mới hay chỉ bổ sung Phụ lục Hợp đồng là đủ? Mong Luật sư nghiên cứu giải đáp để chúng tôi có cơ sở áp dụng, đảm bảo quyền lợi cho người lao động. Chân thành cảm ơn và kính chào.
Tôi vào làm việc tại công ty ở Biên Hòa từ tháng 6-2012. Sau thời hạn 12 tháng của hợp đồng lao động lần đầu, tôi ký tiếp một hợp đồng 12 tháng. Khi đó, tôi đề nghị tăng lương nhưng giám đốc không cho. Tôi không đồng tình với cách giải quyết trên nhưng vẫn đi làm. Khi vợ tôi ốm nên tôi xin nghỉ 10 ngày để chăm sóc vợ. Nhưng giám đốc không đồng
Bộ Lao động – Thương binh và Xã hội trả lời ông Trình như sau:
Theo quy định tại Điều 14 Pháp lệnh Ưu đãi người có công với cách mạng, thì cha đẻ, mẹ đẻ, người có công nuôi liệt sĩ, vợ hoặc chồng của liệt sĩ, con liệt sĩ dưới 18 tuổi hoặc từ đủ 18 tuổi trở lên nếu còn tiếp tục đi học hoặc bị khuyết tật nặng, khuyết tật đặc biệt nặng
Tôi là cán bộ thuộc phòng GD&ĐT. Tôi được thông báo là thuộc đối tượng được tinh giản biên chế. Xin hỏi chuyên mục: Trường hợp của tôi nếu được tinh giản biên chế sẽ được hưởng trợ cấp như thế nào? - Lê Văn Hợp (lehop***@gmail.com).
Tôi là giáo viên THPT công lập. Tháng 9/2016 tới, tôi được nghỉ hưu. Tính đến ngày nghỉ hưu, tôi có 33 năm đóng bảo hiểm xã hội bắt buộc. Khi nghỉ hưu tôi có được hưởng trợ cấp một lần hay không? – Trương Đình Bắc (truongdinhbac***@gmail.com).
Ông Nguyễn Minh Khôi làm việc tại công ty liên doanh có vốn đầu tư nước ngoài. Trong hợp đồng lao động công ty quy định thời gian làm việc là 42 giờ/tuần, làm việc từ thứ 2 đến thứ 6; giờ làm việc: sáng 7h50 đến 12h00, chiều 12h46 đến 17h00. Tết âm lịch 2015 vừa qua công ty có quy định thời gian nghỉ tết từ ngày 16/2/2015 đến hết ngày 23
Bố của ông Lê Văn Nhất (Bình Định) chết trong quá trình làm hồ sơ để hưởng chế độ người hoạt động kháng chiến bị địch bắt tù, đày. Ông Nhất hỏi, nếu ông vẫn tiếp tục hoàn thiện hồ sơ trong trường hợp này thì được hưởng chế độ thế nào?
Chế độ trả lương cho những ngày nghỉ tết AL chỉ dành cho những lao động có làm việc bình thường và chỉ nghỉ làm những ngày tết AL có hưởng lương. Trường hợp bạn đã xin nghỉ việc không lương cả tháng 2/2015 và tháng 3/2015 mới vào làm lại thì trong thời gian nghỉ không lương này có cả những ngày nghỉ tết AL nên chế độ lương của những ngày nghỉ tết
Theo phản ánh của bà Vũ Thị Nhi (tỉnh Thái Bình), bố đẻ của bà Nhi sinh năm 1960, nhập ngũ tháng 4/1978, xuất ngũ tháng 5/1982. Theo Quyết định số 62/2011/QĐ-TTg, bố bà được hưởng chế độ trợ cấp 1 lần, nhưng do giấy tờ bị thất lạc, nên bố bà chưa được giải quyết chế độ này. Bố bà Nhi đã đến Ban Chỉ huy quân sự huyện Thái Thụy, tỉnh Thái Bình để
Bà Bùi Thị Tố Uyên (tỉnh Hà Tĩnh) sinh năm 1998, bố của bà sinh năm 1973, là bệnh binh tỷ lệmất sức lao động là 81%, đã chết năm 2000. Năm 2004, mẹ bà tái giá và bà Uyên sống cùng với bà nội. Nay, bà nội bà Uyên đã chết và bà sống nhờ gia đình người bác. Từ trước đến nay bà chưa được hưởng chế độ ưu đãi nào. Bà Uyên hỏi, trường hợp của bà được
Sau khi hết hạn hợp đồng lao động (HĐLĐ), người lao động (NLĐ) tiếp tục làm việc cho doanh nghiệp thêm một thời gian. Nếu sau đó người sử dụng lao động (NSDLĐ) cho NLĐ thôi việc với lý do hết hạn hợp đồng, thì việc chấm dứt HĐLĐ như vậy có đúng quy định của pháp luật không? Quyền lợi của NLĐ nếu nghỉ việc được giải quyết thế nào?
Tôi có người anh trai sinh năm 1960 đang công tác ở cơ quan Thành ủy (có thời gian tham gia Bảo hiểm xã hội là 30 năm). Năm 2010, anh không may bị mất vì bệnh hiểm nghèo. Gia đình đã nhận tiền tuất 1 lần. Xin hỏi trường hợp anh tôi mất đột ngột như vậy thì ngoài khoản tiền tuất (do cơ quan Bảo hiểm xã hội chi trả) có được hưởng trợ cấp thôi việc
Xin hỏi Luật sư khi HĐLĐ chuẩn bị hết hạn Công ty không muốn tiếp tục tái ký HĐLĐ với NLĐ thì có phải báo trước theo thời gian quy định với NLĐ hay không? Xin cảm ơn!
Bà Lê Thị Nguyệt (tỉnh Quảng Nam) đã đóng bảo hiểm thất nghiệp đủ 12 tháng liên tiếp đến cuối tháng 12/2014 tại công ty có trụ sở tại TP. Hồ Chí Minh. Tháng 1/2015, bà làm việc cho một công ty khác tại Singapore và dừng đóng bảo hiểm thất nghiệp tại Việt Nam. Tháng 8/2015 bà chấm dứt hợp đồng với công ty tại Singapore. Bà Nguyệt đã về Việt Nam