.và bảo là nếu bán đất thì phải có hợp đồng mua bán với giấy tờ,lấy lí do đó nên gia đình gì em kiện và xã chấp nhận vì gia đình em hiện không còn giấy mua bán đất ngày xưa nữa,,vì nó đã quá lâu..mà mảnh đất đó đã thay hai lần sổ đỏ tên của bố em,,, Vậy xin hỏi luật sự về sự việc trên thì gia đình gì em làm thể có được pháp luật chấp nhận không và gia
Luật sư cho em hỏi việc Tranh chấp ranh giới sử dụng đất giữa UBND xã và Ông B là người sử dụng đất liền kề thì tiến hành Hòa giải như thế nào? Biết rằng nguyên đơn là ông B, như vậy phía UBND xã ai là chủ tịch Hội đồng Hòa giải, ai là bị đơn? Nếu Hòa giải không thành thì giải quyết theo Khiếu nại hành chính hay Tố tụng dân sự?
Bà Trương Thị Hồng sinh năm 1953, là cựu thanh niên xung phong (TNXP) thuộc Hội TNXP xã Hà Long, huyện Hà Trung, tỉnh Thanh Hóa. Bà Hồng cùng đồng đội đã từng có thời gian phục vụ trên tuyến đường Trường Sơn trong thời kỳ kháng chiến chống Mỹ. Bà Hồng được biết đã có hướng dẫn về việc xác nhận liệt sĩ, thương binh, người hưởng chính sách như
Bố mẹ tôi có một mảnh đất rộng 195m2, trên đó bố mẹ tôi đã xây dựng ngôi nhà cấp 4 để ở (đã xây hơn 20 năm nay). Tháng 12 năm 1996 bố tôi có viết di chúc (có xác nhận của UBND xã) để lại ngôi nhà và toàn bộ đất ở cho cháu nội (là con trai của người con trai thứ 2 của bố mẹ tôi). Sau đó đến năm 1998 bố tôi chết. Đến tháng 9 năm 2008, mẹ tôi lại
Chào luật sư! Tôi muốn hỏi luật sư về bản di chúc của cha tôi, trước khi cha tôi mất ông có để lại 1 bản di chúc để lại toàn bộ đất đai nhà cửa cho anh trai út trong GĐ (GĐ tôi có 8 anh chị em) bản di chúc cha tôi để lại có chữ ký của cả cha và mẹ nhưng chúng tôi xác nhận chữ ký của mẹ tôi là giả mạo không đúng chữ ký của mẹ tôi (tôi có bằng
Điều 625 Bộ luật Dân sự.
“Điều 652. Di chúc hợp pháp
1. Di chúc được coi là hợp pháp phải có đủ các điều kiện sau đây:
5. Di chúc miệng được coi là hợp pháp, nếu người di chúc miệng thể hiện ý chí cuối cùng của mình trước mặt ít nhất hai người làm chứng và ngay sau đó những người làm chứng ghi chép lại, cùng ký tên hoặc điểm chỉ. Trong
Bộ luật Dân sự năm 2005 (BLDS) quy định về di chúc miệng:
“Di chúc miệng được coi là hợp pháp, nếu người di chúc miệng thể hiện ý chí cuối cùng của mình trước mặt ít nhất hai người làm chứng và ngay sau đó những người làm chứng ghi chép lại, cùng ký tên hoặc điểm chỉ. Trong thời hạn năm ngày, kể từ ngày người di chúc miệng thể hiện ý chí
Trường hợp người bệnh đang hấp hối và trăn trối chỉ định người thừa kế tài sản của mình; việc trăn trối có hai người làm chứng ghi chép; người lập di chúc và người làm chứng đều có ký tên và điểm chỉ trong văn bản được ghi chép. Vậy di chúc đó đã hợp pháp hay chưa hay cần làm thêm thủ tục gì nữa?
Căn cứ pháp lý: Bộ luật dân sự 2005
Di chúc miệng là Trong trường hợp một người sắp chết do bệnh tật hoặc vì các nguyên nhân khác (vd. Bị tai nạn, bị gây thương tật) mà không thể lập di chúc bằng văn bản, thì có thể lập di chúc miệng. Di chúc miệng được coi là hợp pháp nếu người lập di chúc miệng thể hiện ý chí cuối cùng của mình trước mặt
Ba cháu mất nhưng lúc mất chỉ dặn dò chuyện nhà cửa bằng miệng có mọi người đều nghe thấy, để lại tài sản cho mẹ con cháu, lúc ấy ba sắp mất nên không viết di chúc.. Sau khi ba mất, mẹ cháu muốn bán 1 miếng đất nhưng ra phòng công chứng không đồng ý vì nói muốn bán phải có ông bà nội, vì họ cũng được hưởng thừa kế, nên họ phải ra ký vào giấy ko
tháng kể từ ngày lập di chúc miệng nếu người lập di chúc còn sống, minh mẫn, sáng suốt thì di chúc miệng mặc nhiên bị hủy bỏ. (Điều 651 Bộ luật dân sự 2005).
Bộ luật dân sự Nhật Bản cũng có quy định về di chúc miệng. Điều 976 có quy định: Trong trường hợp một người đang đứng trước sự nguy hiểm của cái chết do bệnh tật hay do nguyên nhân
Từ năm 2005, địa bàn chúng tôi công tác đã được Nhà nước công nhận thuộc vùng có điều kiện kinh tế, xã hội đặc biệt khó khăn cho đến nay. Chúng tôi đều là những nhân viên hành chính trong biên chế của trường tiểu học công lập thuộc vùng đặc biệt khó khăn. Tính đến tháng 4/2016 chúng tôi có 11 năm công tác ở vùng khó (kể từ năm 2005). Hiện nay
Chúng tôi có hai người con (một trai và một gái).Gần đây, chồng tôi bị bệnh hiểm nghèo, đi bệnh viện và bác sĩ nói khó qua khỏi. Đến tháng 7 năm 2009, chồng tôi qua đời, trước khi qua đời đã di chúc miệng để lại toàn bộ tài sản gia đình cho con gái út với sự chứng kiến của nhiều người hàng xóm.Vậy xin hỏi, di chúc của chồng tôi có hợp pháp
Thửa đất là gì? Trên giấy chứng nhận quyền sử dụng đất của tôi có ghi: số thửa 75, diện tích 4817m2, mục đích sử dụng: đất trồng lúa. Như vậy, tôi có được quyền sử dụng đúng với diện tích được ghi trên giấy chứng nhận quyền sử dụng đất hay không. Khi có xảy ra tranh chấp giữa hai bên đã có giấy chứng nhận quyền sử dụng đất thì phải căn cứ vào
trên. Tôi xin hỏi việc cô tôi lập di chúc trong tình trạng ốm đau, bị bệnh tuổi gia không minh mẫn, không còn nhớ nhiều thì bản di chúc trên có hợp pháp không?
Tôi có người bạn có bố tên là B đã mất năm 2011. Trước khi qua đời ông B cho gia đình biết về việc ông có làm di chúc tại tổ dân phố. Nhưng hiện nay, vì nhiều lý do, chúng tôi vẫn chưa nhận được di chúc đó. Vậy di chúc đó có hợp pháp không? Khi ông B còn sống đã chia tài sản là tiền và vàng cho các con và mọi người liên quan đã ký vào biên bản
là trao quyền thừa kế tài sản cho ông A, trong đó ghi rõ: ông A có trách nhiệm chăm sóc bà chị gái, khi bà chết đi ông được thừa hưởng toàn bộ động sản và bất động sản của bà chị gái. Các anh em của ông A đã kí xác nhận vào biên bản và biên bản này được UBND xã chứng thực như 1 di chúc. Xin hỏi đây có được coi là di chúc hợp pháp không? Sau khi bà
trước khi bố tôi qua đời vẫn còn mẹ tôi, và 4 người chưa đi xây dựng gia đình (gồm 3 nam 1 nữ). Nay 3 người nam đã xây dựng gia đình còn 1 người nữ chưa có gia đình nhưng không phải là con út, và hiện nay 2 người anh đã có nhà đất riêng còn mình tôi là út và 1 chị gái chưa có nhà đất riêng để làm nhà. Mẹ tôi đã qua đời 7 năm trước, vậy cho tôi hỏi, tôi
Mẹ ly dị bố từ khi em còn nhỏ, nhưng giấy ly hôn đã mất. Nay em lập gia đình, sống chung với mẹ. Bà muốn làm di chúc để lại toàn bộ tài sản và đất cho riêng mình em. Xin các anh , chị chỉ cách làm di chúc hợp pháp, có giá trị trước pháp luật?
. Quy định này không áp dụng cho trường hợp tái hôn giữa hai người đã từng có hai con chung trở lên và hiện đang còn sống. 7. Phụ nữ chưa kết hôn sinh một hoặc hai con trở lên trong cùng một lần sinh. Bạn có thể tham khảo để vận dụng vào trường hợp của mình.Tôi ly hôn năm 2008 và có một con chung với vợ cũ, hiện nay cháu ở với mẹ. Năm 2009 tôi tái hôn