Em gái tôi với người hàng xóm có việc tranh chấp lối đi, vừa rồi Ủy ban nhân dân huyện đã ra quyết định giải quyết nhưng cô ấy cứ phàn nàn như vậy là không công bằng, để thiệt thòi cho mình. Tôi có nói nên khiếu nại để họ xem xét lại. Tôi là người biết rõ việc này, vì đất này nguyên thủy trước đây của cha mẹ để thừa kế cho chúng tôi. Tôi đã làm
Việc nuôi con nuôi nhằm xác lập quan hệ cha, mẹ và con lâu dài, bền vững, vì lợi ích tốt nhất của người được nhận làm con nuôi, bảo đảm cho con nuôi được nuôi dưỡng, chăm sóc, giáo dục trong môi trường gia đình. Do đó các cơ quan nhà nước phải có trách nhiệm đối với công tác nuôi con nuôi.
Điều 44 Luật Nuôi con nuôi quy định chung về các cơ
đội ngũ nhân viên công tác xã hội và pháp lý hiểu biết về pháp luật, văn hóa, xã hội của Việt Nam và pháp luật quốc tế về nuôi con nuôi;
đ) Người đại diện của tổ chức tại Việt Nam có đủ tiêu chuẩn về đạo đức, chuyên môn về lĩnh vực nuôi con nuôi.
2. Tổ chức con nuôi nước ngoài hoạt động tại Việt Nam có các quyền, nghĩa vụ sau đây:
a
phí đăng ký nuôi con nuôi
1. Ủy ban nhân dân cấp xã và Cơ quan đại diện được sử dụng lệ phí đăng ký nuôi con nuôi để phục vụ công tác kiểm tra, thẩm định hồ sơ; trực tiếp lấy ý kiến của những người liên quan về việc nuôi con nuôi; theo dõi báo cáo về tình hình nuôi con nuôi và các hoạt động khác theo quy định của pháp luật.
2. Cục Con nuôi
Cha tôi có nhà đất đã được cấp Giấy chứng nhận, ông cho vợ chồng người em gái tôi ở hơn 10 năm nay. Năm 2008 em tôi chết, em rể tôi và các cháu vẫn tiếp tục ở tại đây. Vừa qua cha tôi qua đời, ông không có di chúc về nhà đất này. Các anh chị em tôi bàn việc chia tài sản thừa kế của ông, vì nhà đất này có diện tích lớn. Chúng tôi đang phân vân
Toà án nhân dân tỉnh K đã gửi giấy triệu tập chị M - người có quyền lợi, nghĩa vụ liên quan tham gia phiên toà. Tuy nhiên, đúng vào ngày Toà án mở phiên toà thì chị M bị ốm không đến được. Chị có ý định nhờ người đại diện vì sợ hoãn phiên toà sẽ ảnh hưởng đến những người tham gia khác. Nhưng bác của chị nói chỉ cần gửi đơn đề nghị Toà án xét xử
Có ý kiến cho rằng trong mọi trường, khi Toà án mở phiên toà mà vắng mặt một trong các đương sự là người khởi kiện, người bị kiện, người có quyền lợi, nghĩa vụ liên quan đến vụ án thì phiên toà đều bị hoãn. Xin hỏi ý kiến đó đúng hay sai?
Điều 126 Luật Tố tụng hành chính quy định việc xét xử trực tiếp, bằng lời nói và liên tục như sau:
1 . Hội đồng xét xử phải trực tiếp xác định những tình tiết của vụ án bằng cách hỏi và nghe lời trình bày của người khởi kiện, người bị kiện, người có quyền lợi, nghĩa vụ liên quan đến vụ án, người đại diện, người bảo vệ quyền và lợi ích hợp
.
- Nếu người khởi kiện là cá nhân thì đơn khởi kiện phải có chữ ký hoặc điểm chỉ của người đó; - Nếu người khởi kiện là cơ quan, tổ chức thì phải có chữ ký người đại diện theo pháp luật của cơ quan, tổ chức đó và phải đóng dấu vào phần cuối đơn;
- Trường hợp khởi kiện để bảo vệ quyền, lợi ích hợp pháp của người chưa thành niên, người mất năng lực
A bị thủ trưởng cơ quan M ra quyết định buộc thôi việc. Cho là mình bị xử lý quá mức (vì A là thương binh, thỉnh thoảng phải vào viện khám và điều trị ngắn ngày), A khởi kiện ra tòa yêu cầu bảo vệ quyền lợi của mình. Trong quá trình giải quyết vụ kiện, Tòa án chỉ căn cứ vào biên bản họp của Hội đồng kỷ luật và lời khai của người đại diện cơ quan
sự chọn.
Việc lấy lời khai của đương sự chưa đủ 18 tuổi, người bị hạn chế năng lực hành vi dân sự phải được tiến hành với sự có mặt của người đại diện theo pháp luật hoặc người đang thực hiện việc quản lý, trông nom người đó.
Tôi đang định thành lập công ty kinh doanh dịch vụ bảo vệ, tuy nhiên tôi tốt nghiệp Đại học Thương mại chuyên ngành Kế toán, vậy cho hỏi tôi có đủ điều kiện để đăng ký thành lập doanh nghiệp kinh doanh dịch vụ bảo vệ hay không?
Việc xử lý kỷ luật lao động được quy định như sau:
- Người sử dụng lao động phải chứng minh được lỗi của người lao động;
- Phải có sự tham gia của tổ chức đại diện tập thể lao động tại cơ sở;
- Người lao động phải có mặt và có quyền tự bào chữa, nhờ luật sư hoặc người khác bào chữa; trường hợp là người dưới 18 tuổi thì phải có sự
Đề nghị cho biết pháp luật quy định người giám định trong tố tụng hành chính là người như thế nào? Người giám định có những quyền, nghĩa vụ gì? Người giám định không được tiến hành giám định trong những trường hợp nào?
thành viên là người đại diện theo pháp luật thì các giấy tờ giao dịch phải ghi rõ điều đó.
5. Trường hợp vắng mặt thì Chủ tịch Hội đồng thành viên uỷ quyền bằng văn bản cho một thành viên thực hiện các quyền và nhiệm vụ của Chủ tịch Hội đồng thành viên theo nguyên tắc quy định tại Điều lệ công ty. Trường hợp không có thành viên được uỷ quyền hoặc
Pháp luật quy định về người đại diện theo pháp luật và người đại diện theo ủy quyền trong tố tụng hành chính như thế nào? Những trường hợp nào không được làm người đại diện?
tạm thời.
- Tham gia phiên toà.
- Đề nghị Toà án tạm đình chỉ giải quyết vụ án.
- Ủy quyền bằng văn bản cho luật sư hoặc người khác đại diện cho mình tham gia tố tụng.
- Yêu cầu thay đổi người tiến hành tố tụng, người tham gia tố tụng.
- Đề nghị Toà án đưa người có quyền lợi, nghĩa vụ liên quan tham gia tố tụng
Con trai tôi năm nay 17 tuổi. Cháu được Tòa án xác định là người có quyền lợi liên quan trong một vụ kiện hành chính. Xin hỏi, con trai tôi có thể tự mình thực hiện quyền, nghĩa vụ của đương sự trong tố tụng hành chính không? Pháp luật quy định về năng lực pháp luật tố tụng hành chính và năng lực hành vi hành chính của đương sự như thế nào?