Ông Nguyễn Việt Bắc là giáo viên Trung tâm Tin học-Ngoại ngữ tỉnh Kiên Giang, hưởng lương ngạch giáo viên THPT. Ông Bắc đã có 9 năm giảng dạy (đã trừ 1 năm thử việc), vậy mức hưởng phụ cấp thâm niên nhà giáo của ông là bao nhiêu?
Tôi là giáo viên mầm non của một trường công lập có thâm niên công tác được 8 năm và tham gia đóng bảo hiểm xã hội bắt buộc liên tục 8 năm liền. Năm 2013 tôi chính thức được vào biên chế. Vậy tính đến thời điểm này, tôi được hưởng phụ cấp thâm niên là bao nhiêu phần trăm? – Nguyễn Thị Trâm (nguyentram***@gmail.com).
52/2013/QĐ-TTg ngày 30/8/2013 của Thủ tướng Chính phủ không? Cơ sở công lập theo quy định tại Quyết định 52/2013/QĐ-TTg được hiểu như thế nào? Trường hợp là trường công lập, sau đó chuyển sang trường bán công và hiện nay lại chuyển thành trường công lập thì có được hiểu là cơ sở công lập theo Quyết định 52/2013/QĐ-TTg không?
Tôi công tác tại Trường THCS Ngô Sỹ Liên từ năm 2001 đến tháng 11/2010 thì được điều động về Phòng GD&ĐT thành phố Bắc Giang. Tháng 8/2013 tôi được điều động về Trường THCS Trần Phú thì tôi có được bảo lưu lương, phụ cấp chức vụ, thâm niên không? Khi tôi về trường THCS thì những năm tôi công tác tại Phòng GD&ĐT có được tính thâm niên không
giáo viên hợp đồng nhưng tôi được hưởng các chế độ lương như giáo viên biên chế. Đến kỳ hạn tôi vẫn được nâng lương thường xuyên. Xin được hỏi Tòa soạn, theo quy định mới, trường hợp của tôi có được hưởng phụ cấp thâm niên hay không? Những năm tôi làm thư viện có được tính hưởng phụ cấp này hay không? – Bùi Thu Thảo tỉnh Ninh Bình (thuthaotv***@gmail.com).
Tôi là giáo viên của một trường tiểu học công lập. Vừa qua, tôi được điều động lên Phòng GD&ĐT công tác và không còn trực tiếp giảng dạy nữa. Tuy nhiên, tôi vẫn được xếp lương theo ngạch giáo viên. Vậy tôi có được hưởng chế độ phụ cấp thâm niên nhà giáo không? Nếu không thì tôi có được bảo lưu chế độ phụ cấp này không? – Võ Thị Lý (vtlybinhphuoc***@gmail.com).
Tôi từng là giảng viên của một trường đại học công lập được 7 năm (không thể thời gian tập sự). Sau đó tôi được điều động sang làm thanh tra, hưởng lương theo ngạch thanh tra viên 4 năm thì lại trở về giảng dạy, trực tiếp đứng lớp. Đến nay tôi giảng dạy được 5 năm. Vậy xin hỏi, trường hợp của tôi được hưởng phụ cấp bao nhiêu phần trăm? – Nguyễn
Hiện nay ở địa phương tôi đang thực hiện chính sách hỗ trợ của Nhà nước đối với hộ nghèo. Còn một số vấn đề mà người dân chúng tôi chưa rõ như tiêu chuẩn hộ nghèo và trong những hộ nghèo thì ai thuộc đối tượng được xét hỗ trợ; mức hỗ trợ của Nhà nước và nếu được vay vốn thì được vay bao nhiêu?
Tôi là Phó giám đốc của trung tâm dạy nghề hưởng lương theo mã ngạch 01003. Hằng tuần vẫn phải lên lớp dạy đều đặn. Vậy tôi có được hưởng phụ cấp thâm niên nhà giáo không? – Bùi Việt Hùng (bvhung***@gmail.com)
Tháng 3/1982, ông Nguyễn Đại Vũ hoàn thành nghĩa vụ quân sự và đi học tại trường Trung học Sư phạm Bình Trị Thiên. Sau khi tốt nghiệp (tháng 9/1984), ông được giữ lại làm Phó Bí thư Đoàn trường và quản lý nề nếp học tập. Từ tháng 10/1987 đến tháng 10/1992, ông Vũ được cử đi học tại Đại học Sư phạm Huế. Tốt nghiệp Đại học, ông Vũ giảng dạy tại
Tôi được tuyển dụng vào ngành Giáo dục tháng 12/1982 làm nhân viên văn thư. Ngày 1/1/1983 tôi được chính thức tuyển dụng vào biên chế cũng ngạch nhân viên. Tháng 2/1985 tôi được chuyển sang trực tiếp giảng dạy và đóng bảo hiểm xã hội ngạch giáo viên cho đến bây giờ. Do tôi bị mất Quyết định chuyển từ nhân viên sang giáo viên nên đến nay vẫn chưa
8 năm. Tuy nhiên, tất cả chúng tôi chưa ai được hưởng phụ cấp thâm niên nhà giáo vì lý do trước đó chúng tôi dạy ở trường bán công 5 năm không phải là trường công lập. Xin được hỏi Tòa soạn, chúng tôi có được hưởng phụ cấp thâm niên nhà giáo hay không? Nếu được thì là bao nhiêu phần trăm và cách tính cụ thể như thế nào? - Đặng Vân Anh
Chúng tôi là những cán bộ trong phòng công tác học sinh, vẫn thường xuyên tham gia giáo dục các em về chính trị, tư tưởng và tham gia coi thi, vậy tại sao khi xét phụ cấp thâm niên lại không được tính hưởng? Thực tế là chúng tôi vẫn tham gia giáo dục trong nhà trường, như vậy chúng tôi có thuộc đối tượng được hưởng phụ cấp thâm niên theo Nghị
Tôi là giáo viên dạy Lịch sử được 20 năm của một trường THCS, sau đó chuyển lên làm chuyên viên của Ban Tuyên giáo Huyện ủy. Tôi vẫn đi giảng bài, giảng nghị quyết cho các đơn vị, kể cả trường học. Tôi có được hưởng phụ cấp thâm niên nhà giáo trong lương hưu hay không? - Bùi Tuấn Phong (buituanphong***@gmail.com).
Bố mẹ tôi đều là giáo viên tiểu học trực tiếp đứng lớp. Bố tôi có 32 năm công tác song đến năm 56 tuổi thì qua đời vào tháng 4/2013. Mẹ tôi có 34 năm công tác đã về hưu năm 2002 nhưng bà mất năm 2004. Vậy bố mẹ tôi có được hưởng phụ cấp thâm niên nhà giáo hay không? – Đức Hiểu (hieumn***@gmail.com).
Trước đây tôi được UBND huyện ký hợp đồng dài hạn về làm giáo viên dạy Toán của một trường THCS công lập được xếp lương theo Nghị định 204/2004/NĐ - CP, được nâng lương thường xuyên và các khoản phụ cấp theo quy định. Đến ngày 1/1/2016, tôi có quyết định về một trường THCS khác cùng huyện để dạy học. Vậy thời gian công tác ở trường cũ của tôi có
Tháng 1/2006 tôi là giáo viên trường tiểu học tư thục ở TPHCM có thời gian đóng BHXH là 3 năm 5 tháng. Tháng 9/2009 tôi chuyển biên chế về làm giáo viên của trường tiểu học công lập và trực tiếp đứng lớp cho đến nay. Vậy thời gian tôi được tính hưởng phụ cấp thâm niên là khi nào? – Linh Ngọc (nguyenthingoclinhktnn***@yahoo.com).
GD&TĐ - Tôi là giáo viên dạy Sinh học của một trường THPT công lập. Trong thời gian tôi nghỉ phép không may tôi bị bệnh phải nghỉ dài ngày. Bác sỹ xác nhận tôi phải nghỉ dưỡng sức 2 tháng mới có thể phục hồi và tiếp tục đi làm. Tuy nhiên trong suốt thời gian tôi nghỉ (kể cả thời gian nghỉ phép và thời gian nghỉ ốm đau) nhà trường cắt chế độ phụ
Cụ thể hóa quy định này của Luật bảo vệ, chăm sóc và giáo dục trẻ em năm 2004, Điều 19 Nghị định số 36/2005/NĐ-CP ngày 17/03/2005 của Chính phủ quy định chi tiết thi hành một số điều của Luật bảo vệ, chăm sóc và giáo dục trẻ em hướng dẫn cụ thể về Quỹ Bảo trợ trẻ em. Theo đó, Quỹ Bảo trợ trẻ em được thành lập nhằm mục đích vận động sự đóng góp
Theo quy định của Luật Cư trú, các Nghị định 107 và Nghị định 56 ngày 24/5/2010 của Chính phủ hướng dẫn thực hiện luật thì giấy tờ chứng minh chỗ ở hợp pháp thuộc quyền sở hữu của công dân là một trong các giấy tờ sau đây: Giấy chứng nhận quyền sở hữu nhà ở hoặc giấy tờ về quyền sở hữu nhà ở do cơ quan có thẩm quyền cấp qua các thời kỳ; Giấy tờ