Gia đình tôi cùng 25 hộ dân trong xã được giao khu vực ao hồ bỏ hoang để cải tạo trồng cây ăn quả và chăn nuôi từ năm 1996. Khi giao đất chúng tôi phải nộp tiền sử dụng đất và đã được cấp giấy chứng nhận quyền sử dụng đất thời hạn là 20 năm (1996 - 2016). Chúng tôi yên tâm sản xuất từ đó đến nay, không có tranh chấp. Nay huyện Mê Linh lại thu
Vùng Đồng Tháp Mười vào mùa nước nổi thường xẩy ra hiện tượng thuỷ sản (cá, tôm) di chuyển từ đầm của người nay sang đầm của người khác và khi đã sang đầm của người khác thì tôm cá thuộc của người đó. Vì vậy trong thực tế xẩy ra nhiều việc tranh chấp rất khó hoà giải. Tôi rất mong được luật sư quan tâm và giải thích cụ thể về các quy định của
Tôi thấy trên thực tế những hành vi lấn chiếm, chuyển quyền sử dụng đất không đúng pháp luật, sử dụng trái phép đất đai diễn ra khá phổ biến ở nhiều địa phương nhưng những người vi phạm bị xử lý theo pháp luật hình sự thì chưa nhiều. Thực tế nhiều người dân vi phạm luật nhưng không hề biết việc làm của họ là vi phạm pháp luật. Nay xin nhờ luật
Trong gia đình tôi thực hiện việc phân chia di sản (gồm có cả di sản và đất ở) theo từng chi trong dòng tộc. Nhìn chung việc phân chia các bên đều thống nhất cao, tuy có một vài ý kiến nêu ra là nên đưa ra công chứng bằng văn bản để tránh những tranh chấp sau này. Trường hợp người được hưởng thừa kế di sản lại tặng cho người thừa kế khác như
tương tự đến mức gây nhầm lẫn với nhãn hiệu, tên thương mại, chỉ dẫn địa lý đã được bảo hộ trước ngày công bố đơn đăng ký bảo hộ giống cây trồng;
e) Ảnh hưởng đến quyền đã có trước của tổ chức, cá nhân khác.
4. Tổ chức, cá nhân chào bán hoặc đưa ra thị trường vật liệu nhân giống của giống cây trồng phải sử dụng tên giống cây trồng như tên đã ghi
phải đóng đủ tiền BHXH, BHYT, BHTN và tiền lãi chậm đóng của người lao động đến thời điểm thôi việc và đồng thời đóng bổ sung ít nhất bằng số nợ BHYT (4,5%) và nợ quỹ BHXH ngắn hạn (4%) để đảm bảo quyền lợi cho những người lao động khác còn làm việc. Nếu đơn vị sử dụng lao động vẫn không chốt sổ, trả sổ BHXH cho người lao động thì người lao động có
, phường, thị trấn. 2. Người lao động là công dân nước ngoài vào làm việc tại Việt Nam có giấy phép lao động hoặc chứng chỉ hành nghề hoặc giấy phép hành nghề do cơ quan có thẩm quyền của Việt Nam cấp được tham gia bảo hiểm xã hội bắt buộc theo quy định của Chính phủ. 3. Người sử dụng lao động tham gia bảo hiểm xã hội bắt buộc bao gồm cơ quan nhà nước
Xin chào! Cho tôi hỏi: Trường hợp tôi đã ngưng công tác tại đơn vị cũ. Quá trình công tác tại đơn vị cũ tôi có đóng và trích trừ vào lương các khoản bảo hiểm theo quy định. Nhưng tới thời điểm dừng công tác do công ty nợ tiền bảo hiểm đối với cơ quan BHXH nên tôi không thể làm thủ tục chốt sổ theo mong muốn. Trong trường hợp như vậy tôi phải
Các anh chị cho em hỏi : Em làm việc tai công ty và đóng BHXH được khoảng 4 tháng. Hiện em đã nghỉ việc và chuyển công việc mới, và sổ BHXH em bị công ty cũ giữ và chưa chốt sổ (do em nghi chưa đúng ngày quy định trong hợp đồng và bị phạt 1 khoản lớn khó có khả năng chi trả). Vậy em muốn bỏ luôn 4 tháng đã đóng BHXH và làm lại sổ để nộp vào
tiền)-(một số người nghỉ việc ở cty này có cùng hoàn cảnh giống em) đến bây giờ nghỉ việc được hơn 1 năm vẫn chưa lấy được sổ. Vậy cho em hỏi là : -Em phải làm thế nào để có thể lấy sổ ở công ty cũ để tiếp tục được tham gia bảo hiểm, đảm bảo quyền lợi của em ở công ty mới ạ. -Nếu không lấy được sổ thì em có thể làm sổ mới được không? -Nếu sổ cty cũ
Năm 1990, ba mẹ tôi có mua một căn nhà 2 người cùng đứng tên. Năm 1998, ba tôi bị bệnh qua đời, không để lại di chúc. Năm 2003, bà nội tôi mất (bà nội có 3 người con: Ba tôi, cô và chú). Năm 2013, UBND phường yêu cầu đổi từ giấy tờ nhà cũ (giấy trắng ) sang giấy hồng. Mẹ tôi có ra phòng công chứng làm thủ tục thừa hưởng di sản. Vì bà nội tôi
Khi thế chấp nhà để vay tiền từ ngân hàng sẽ có nhiều trường hợp quá hạn không trả được khoản nợ vay và bị ngân hàng giữ giấy tờ - tịch thu nhà. Ngân hàng rao bán những căn nhà này và tôi đang có nhu cầu mua. Việc mua bán này có vẻ phức tạp về thủ tục vì không thông qua chủ sở hữu trực tiếp - người đứng tên trên sổ mà chỉ thông qua người đại
Luật Bảo hiểm xã hội số 58/2014/QH13 được Quốc hội thông qua ngày 20/11/2014, người lao động có quyền được cấp và quản lý sổ bảo hiểm xã hội; Khoản 5 điều 21 Luật này quy định người sử dụng lao động có trách nhiệm phối hợp với cơ quan bảo hiểm xã hội trả sổ bảo hiểm xã hội cho người lao động, xác nhận thời gian đóng bảo hiểm xã hội khi người lao động
rộng là 1,2m (giấy chuyển nhượng có chữ kí của tôi, ông C và có dấu xác nhận của UBND xã). Tuy nhiên tới năm 2006 Vợ ông C lại có đơn lên Xã kiện gia đình tôi, không chấp nhận việc ông C bán con đường đi đó với lí do tài sản là chung của hai vợ chồng và không biết việc ông C bán đất, nên xã tiến hành hòa giải và đưa ra một giấy thỏa thuận với nội dung
Căn cứ Khoản 2 Điều 18 Luật Bảo hiểm xã hội số 58/2014/QH13 được Quốc hội thông qua ngày 20/11/2014, người lao động có quyền được cấp và quản lý sổ bảo hiểm xã hội. Khoản 5 Điều 21 Luật trên quy định người sử dụng lao động có trách nhiệm phối hợp với cơ quan bảo hiểm xã hội trả sổ bảo hiểm xã hội cho người lao động, xác nhận thời gian đóng bảo
%. Trường hợp công ty ký hợp đồng lao động và đóng bảo hiểm xã hội không đúng mức lương quy định là vi phạm, bạn có thể liên hệ với Phòng Lao động- Thương binh và Xã hội quận, huyện (nơi đơn vị sử dụng lao động đặt trụ sở) hoặc Thanh tra Sở Lao động-Thương binh và Xã hội để được can thiệp giúp đỡ.
Công ty em do khó khăn về kinh tế nên thu hẹp bộ phận sản xuất trong công xưởng. Công ty em có thể thỏa thuận với người sử dụng lao động để trả cho người lao động nguyên tháng lương cuối cùng (mặc dù cho người lao động nghỉ từ đầu tháng) cộng thêm 1 tháng lương thứ 13 nữa để chấm dứt hợp đồng lao động được không?
doanh sử dụng từ 30% đến dưới 70% lao động là NKT.
Trong thời gian được miễn, giảm tiền thuê đất, mặt bằng, mặt nước, CSSX, kinh doanh, không được chuyển đổi, chuyển nhượng, tặng, cho, cho thuê quyền sử dụng đất, mặt bằng, mặt nước; không được thế chấp, cầm cố, bảo lãnh, góp vốn liên doanh, liên kết bằng quyền sử dụng đất, mặt bằng, mặt nước theo
Ba tôi là đối tượng chính sách. Gia đình tôi có dự định mua lại mảnh đất nông nghiệp sát trong khu dân cư để ở. Mảnh đất này thuộc tỉnh gia đình tôi đang sống nhưng không cùng địa phương. Nếu gia đình tôi mua miếng đất đó rồi có thể làm thủ tục để đc cấp giấy chứng nhận quyền sử dụng đất ở không? Ba tôi đứng tên có thể đc giảm tiền sử dụng đất
Bà nội em có 2 người con, bà nội có chung hộ khẩu nhà người chú và được chia ruộng đất theo NĐ 64 được cấp giấy chứng nhận quyền sử dụng đất năm 1998 do bà em đứng tên, trong đó có phần đất ở của ông bà các đời trước lưu hạ lại (bà em là dâu trưởng họ nên được sử dụng phần đất đó để sau này làm nhà thờ). Ông nội mất trước năm 1971. Hiện nay bà