Về vấn đề này, Bộ Lao động – Thương binh và Xã hội trả lời cử tri tỉnh An Giang như sau:
Theo quy định của Luật Bảo hiểm xã hội, thì “mức hưởng bảo hiểm xã hội được tính trên cơ sở mức đóng, thời gian đóng bảo hiểm xã hội”, theo đó mức lương hưu hàng tháng của người lao động được tính trên cơ sở thời gian đã đóng bảo hiểm xã hội và mức tiền
Tôi là giảng viên của trường đại học công lập. Vừa qua tôi được cử đi công tác ở nước ngoài 1 tháng. Vậy chế độ tiền lương và đóng bảo hiểm xã hội của tôi có thay đổi không? - Nguyễn Đức Anh (nguyenducanh***@gmail.com).
Việt Nam và pháp luật của nước mà người lao động đến làm việc;
Thực hiện đúng hợp đồng cá nhân và nội quy nơi làm việc;
Chịu trách nhiệm về những thiệt hại do vi phạm hợp đồng đã ký theo quy định của nước mà người lao động đến làm việc;
Tham gia bảo hiểm xã hội theo quy định pháp luật của nước mà người lao động đến làm việc;
Nộp thuế thu nhập
Tại Điều 38 của Luật Bảo hiểm xã hội 2014 có quy định “Trường hợp sinh con nhưng chỉ có cha tham gia bảo hiểm xã hội thì cha được trợ cấp một lần bằng 02 lần mức lương cơ sở tại tháng sinh con cho mỗi con”.
định về bảo hiểm xã hội, hay bảo hiểm thất nghiệp ra làm sao. Sau khi em vào làm từ đó cho đến hết tháng 3/2016. Em xin nghỉ vì công ty đã nợ lương tất cả các nhân viên trong 3 tháng 1,2,3, và chưa trả hết lương của tháng 12. Hiện tại công ty vẫn còn nợ lương của hầu hết nhân viên trong công ty. Em đã nghỉ, mới lấy lại được bằng tốt nghiệp mà chưa lấy
khám thai: bằng 100% mức bình quân tiền lương, tiền công tháng đóng bảo hiểm xã hội của sáu tháng liền kề trước khi nghỉ việc. Đối chiếu quy định trên, sau khi xác định được mức bình quân tiền lương, tiền công tháng đóng bảo hiểm xã hội của sáu tháng liền kề trước khi đi khám thai, bạn nhân với số lần và số ngày đi khám thai để tính mức hưởng cụ thể./
xác định mức tiền lương cụ thể đối với từng chức danh tư vấn song không vượt quá mức lương quy định tại khoản 1, Điều 2 Thông tư số 18/2010/TT-BLĐTBXH.
Mức tiền lương quy định tại khoản 1 Điều 2 Thông tư này là mức chi trọn gói, đã bao gồm các khoản đóng bảo hiểm xã hội, bảo hiểm y tế, bảo hiểm thất nghiệp và các loại thuế theo quy định hiện
Tôi ký hợp đồng lao động để thay thế kế toán công ty nghỉ thai sản. Công ty có đề nghị không đóng bảo hiểm xã hội (BHXH) và trả số tiền này vào lương của tôi vì lý do công việc chỉ mang tính tạm thời. Đề nghị chuyên mục tư vấn, nếu thực hiện theo phương án này đúng luật lao động không? (Hoàng Yến, Từ Liêm, Hà Nội)
Tôi hiện đang làm bảo vệ cho doanh nghiệp có hơn 50% vốn điều lệ nhà nước. công việc chính của tôi là bảo vệ sản lượng trên vườn cây tránh tình trạng mất cắp. Thời gian làm việc 22 ngày / 30 ngày, 24h/24h. Vậy tôi muốn hỏi công ty trả lương theo cách tính ngày làm 8h có đúng không? Nếu không tôi muốn hỏi việc làm chênh lệch ngoài giờ như bản
Sau một năm nghỉ việc nếu không tiếp tục đóng BHXH thì bạn nộp hồ sơ giải quyết hưởng bảo hiểm xã hội một lầntại bảo hiểm xã hội huyện, thành phố nơi cư trú để được giải quyết. Thủ tục gồm:
- Sổ BHXH (đã được Cơ quan BHXH chốt sổ);
- Đơn đề nghị hưởng bảo hiểm xã hội một lần (mẫu số 14
Người nghỉ mất sức lao động đã thôi hưởng cần làm đơn đề nghị giải quyết trợ cấp hàng tháng (theo mẫu) nộp cho Bảo hiểm xã hội quận, huyện, thị xã nơi đã chi trả trợ cấp trước khi thôi hưởng trợ câp mất sức lao động để được giải quyết
Chế độ trợ cấp là Tổng hợp các quy phạm pháp luật quy định cho người lao động và một số thành viên trong gia đình họ thực tế được hưởng một khoản tiền trong những trường hợp cần thiết, phù hợp với khả năng chi trả và điều kiện kinh tế - xã hội của đất nước. Nội dung chế độ trợ cấp thường bao gồm các chế độ ngoài thù lao lao động như chế độ bảo
pháp của hạ sĩ quan, binh sĩ phục vụ tại ngũ.
Tại điểm a, khoản 2, Điều 50 của Luật nghĩa vụ quân sự năm 2015 quy định:
“Bố, mẹ đẻ; bố, mẹ vợ hoặc bố, mẹ chồng; người nuôi dưỡng hợp pháp; vợ hoặc chồng; con đẻ, con nuôi hợp pháp của hạ sĩ quan, binh sĩ tại ngũ được hưởng chế độ bảo hiểm y tế theo quy định của Luật bảo hiểm y tế, được hưởng
Từ ngày 1/1/2016 khi Luật Bảo hiểm xã hội năm 2014 chính thức có hiệu lực, các vấn đề về chế độ thai sản của lao động nam sẽ được điều chỉnh. Cụ thể, khoản 2 Điều 34 Luật Bảo hiểm xã hội năm 2014 quy định về thời gian hưởng chế độ khi sinh con như sau:
“2. Lao động nam đang đóng bảo hiểm xã hội khi vợ sinh con được nghỉ việc hưởng chế độ thai
pháp của hạ sĩ quan, binh sĩ phục vụ tại ngũ.
Tại điểm a, khoản 2, Điều 50 của Luật nghĩa vụ quân sự năm 2015 quy định:
“Bố, mẹ đẻ; bố, mẹ vợ hoặc bố, mẹ chồng; người nuôi dưỡng hợp pháp; vợ hoặc chồng; con đẻ, con nuôi hợp pháp của hạ sĩ quan, binh sĩ tại ngũ được hưởng chế độ bảo hiểm y tế theo quy định của Luật bảo hiểm y tế, được hưởng
pháp của hạ sĩ quan, binh sĩ phục vụ tại ngũ.
Tại điểm a, khoản 2, Điều 50 của Luật nghĩa vụ quân sự năm 2015 quy định:
“Bố, mẹ đẻ; bố, mẹ vợ hoặc bố, mẹ chồng; người nuôi dưỡng hợp pháp; vợ hoặc chồng; con đẻ, con nuôi hợp pháp của hạ sĩ quan, binh sĩ tại ngũ được hưởng chế độ bảo hiểm y tế theo quy định của Luật bảo hiểm y tế, được hưởng
pháp của hạ sĩ quan, binh sĩ phục vụ tại ngũ.
Tại điểm a, khoản 2, Điều 50 của Luật nghĩa vụ quân sự năm 2015 quy định:
“Bố, mẹ đẻ; bố, mẹ vợ hoặc bố, mẹ chồng; người nuôi dưỡng hợp pháp; vợ hoặc chồng; con đẻ, con nuôi hợp pháp của hạ sĩ quan, binh sĩ tại ngũ được hưởng chế độ bảo hiểm y tế theo quy định của Luật bảo hiểm y tế, được hưởng
Tại Điều 7 Nghị định số 27/NĐ-CP ngày 06/4/2016 quy định về Chế độ trợ cấp xuất ngũ một lần, trợ cấp tạo việc làm, cấp tiền tàu xe, phụ cấp đi đường đối với hạ sĩ quan, binh sĩ xuất ngũ thì khi xuất ngũ như sau:
“1. Ngoài chế độ bảo hiểm xã hội một lần được hưởng theo quy định của pháp luật về bảo hiểm xã hội, hạ sĩ quan, binh sĩ khi xuất