Cha mẹ tôi lập di chúc để lại quyền sử dụng đất cho 02 người con có công lớn trong việc khai hoang mảnh đất đó nhưng không được chính quyền địa phương xác nhận vì thời gian đó khu đất còn trong diện quy hoạch. Vì vậy tôi đã giữ nguyên hồ sơ và các anh em trong gia đình đều đồng ý và ký tên. Nay cha mẹ tôi đã qua tuổi 80 thì được chính quyền địa
Thưa luật sư tư vấn giúp ... cách đây 2 năm e bị mất thẻ cmnd , người lượm cmnd của em đi làm thẻ ngân hàng saccombanh va viettinbank để lừa đảo . tới bây giờ công an mời em lên làm việc thì em đã khai quá trình thời gian mất cmnd va thời gian làm lại cmnd .. trong luc kiểm tra thì công an thu giữ của em thẻ cmnd mới và một thẻ ngân hàng đông
Ông bà nội tôi có 1 căn nhà nhỏ trên mảnh đất 40m vuông (diện tích nhà tương đương diện tích đất). Khi ông bà nội tôi còn sống thì có nói với mọi người trong gia đình rằng sau này phần đất 40m đó sẽ là của riêng Ba tôi. Đến năm 1985 ông nội tôi mất thì không để lại di chúc gì ngoài những lời nói miệng không ai làm chứng,và cũng kể từ năm đó thì
Chào Luật sư! tôi có một việc nhờ Luật sư tư vấn như sau: Cha tôi có một thửa đất do ông đứng tên, lúc còn sống cha tôi có cho 05 người (cắt thành 05 phần) trong 08 người con phần đất đó, nhưng chưa được tách thửa. Năm 2007 cha tôi mất và từ đó đến nay mỗi người được cho đất vẫn canh tác bình thường, không có tranh chấp gì trong tất cả 08 người
Ông A được cấp quyền sử dụng đất nông nghiệp từ năm 2004 đến năm 2013 thì giấy chứng nhận QSDĐ hết hạn, năm 2014 UBND xã dồn thửa đổi ruộng xảy ra chanh chấp giữa gia đình ông A và anh em ruột của ông A. Bởi khi bố mẹ ông A chết không để lại di chúc đến nay xuất ruộng của ông A bị anh em của ông lấy ra để cấy. Hiện nay ông A đã chết năm 2012
Cha mẹ tôi có 1 mảnh đất sát bên nhà, Chị gái tôi đi lấy chồng đã lâu (Trước năm 1975). Năm 1984 cha tôi chết, không để lại di chúc gì. Năm 1991 chị tôi dẫn chồng con từ quê chồng ra xây nhà ở trên khu đất đó mà chưa được sự đồng ý của các thàh viên trong gia đình kể cả mẹ tôi , chỉ có người vợ thứ 2 của cha tôi đứng ra
Cha mẹ tôi hiện có một ngôi nhà và muốn lập di chúc, khi chết ngôi nhà này không được bán mà để dùng vào việc thờ cúng; vậy pháp luật quy định như thế nào về trường hợp này?
Ba tôi qua đời có để lại di chúc chia thừa kế di sản cho chị em chúng tôi. Trong đó, có dành một căn nhà phố cho em tôi quản lý và không được bán, với lý do đó là căn nhà cho thuê lấy tiền lo thờ cúng ông bà và ba tôi. Do gần đây làm ăn thất bại, ba tôi thiếu người khác khá nhiều tiền nên để linh hồn ba được thanh thản, chị em chúng tôi không
Xin chào cô, chú luật sư cháu tên là Nguyễn Thanh Nhiên hiện đang sống tại thành phố Tuy Hoà, sau đây cháu xin hỏi về quyền thừa hưởng di chúc do cha cháu để lại nội dung như sau: trong gia đình cháu từ ngày xưa đã có một miếng đất do ông bà từ đời cố cao để lại cho ông nội cháu, ông nội cháu có 6 người con 3 trai, 3 gái trong đó ba cháu là
Ông bà nội tôi có 3 người con gồm: ba tôi và 2 cô của tôi. Ông tôi mất năm 1967, bà tôi mất năm 1996. Ông bà có để lại một thửa đất, ba tôi xây dựng một ngôi nhà trên đất đó. Năm 2005, ba tôi mất. Một người cô của tôi không có gia đình mất năm 2007, nay chỉ còn 1 người cô còn sống. Cả ông bà nội, ba và cô của tôi đều không để lại di chúc. Vậy
Bố mẹ tôi có hai người con là tôi và em trai tôi. Mẹ tôi đã mất cách đây 20 năm, bố tôi vừa qua đời vào tháng 1/2013. Trước khi mất bố tôi viết di chúc để lại toàn bộ tài sản cho hai anh em tôi, trừ 35 m2 đất làm di sản thờ cúng và giao cho em trai quản lý. Nay em trai tôi đòi bán mảnh đất đó đi. Tôi không đồng ý. Vậy tôi có quyền yêu cầu em
Tôi là người Việt Nam đang sinh sống tại Nhật và đã nhập quốc tịch Nhật Bản. Nay mẹ tôi mất đi và để lại cho tôi quyền thừa kế tài sản là một căn nhà có giá trị lớn. Mẹ tôi chỉ có một mình tôi là con và không có bất cứ quan hệ pháp lý nào khác. Vậy tôi có được hưởng quyền thừa kế hay không? Nếu được hưởng tôi có quyền đứng tên bán nhà hay không
Người để lại di sản là gì?
Di sản dùng vào việc thờ cúng là gì?
Người quản lý di sản là gì?