bới, gây rối đồng thời ép buộc tôi phải kí giấy chu cấp mỗi tháng 3 triệu đồng để nuôi đứa bé cho đến 18 tuổi. Tôi từ chối, và họ lại tiếp tục đe đọa sẽ cho người tạt axit hoặc đánh gãy chân tôi, không cho tôi sống yên ổn (họ chỉ nói miệng nhưng tôi biết họ sẽ làm thật). Vậy cho tôi hỏi, tôi có quyền từ chối kí giấy cam kết chu cấp 3 triệu đồng
nhiệm hình sự ( không còn trách nhiệm hình sự ) nhưng về mặt pháp lý họ vẫn có thể bị xử lý bằng biện pháp khác. Do đó miễn trách nhiệm hình sự trong trường hợp này thực chất là miễn truy cứu trách nhiệm hình sự về tội họ định phạm, còn hành vi của họ trên thực tế cấu thành tội gì thì họ vẫn phải chịu trách nhiệm hình sự về tội ấy. Nếu hành vi của họ
Bạn điều khiển phượng tiện giao thông nhưng khi chưa đủ tuổi theo quy định và chưa có Giấy phép lái xe là vi phạm luật giao thông đường bộ. Bạn gây tai nạn cho người khác thì bạn phải bồi thường về các thiệt hạn về sức khỏe, chi phí cứu chữu, viện phí, thuốc mem cho người bị tai nạn theo quy định của bộ luật dân sự 2005. Cụ thể Điều 609 bộ luật
đã được ngân sách nhà nước chi trả.
2. Điều dưỡng, an dưỡng tại cơ sở điều dưỡng, an dưỡng.
3. Khám sức khỏe.
4. Xét nghiệm, chẩn đoán thai không nhằm mục đích điều trị.
5. Sử dụng kỹ thuật hỗ trợ sinh sản, dịch vụ kế hoạch hóa gia đình, nạo hút thai, phá thai, trừ trường hợp phải đình chỉ thai nghén do nguyên nhân bệnh lý của
Tôi có điều khiển một chiếc xe ô tô đi trả hàng tạp hóa. Khi đến nơi, tôi có đỗ xe ngược chiều để cho tiện bốc hàng xuống nhưng tôi đã đỗ sát mép đường. Sau đó 15 phút có 2 xe mô tô đi cùng chiều nhau một xe vượt lên trước va chạm với xe đi trước, ngã ra đường rồi ngã vào gầm xe của tôi. Hiện giờ tình trạng sức khỏe của họ đang nguy kịch. Trong
thương lượng, sau khi nói chuyện xong họ bảo về bàn bạc và sẽ trả lời, Nhưng 2 tuần rồi gia đình tôi không nhận được liên lạc gì, gọi điện họ cũng không trả lời. Cho tôi xin hỏi bây giờ đình tôi phải làm gì? Chẳng lẽ gia đình tôi ngồi đợi bên gây tai nạn, nhưng không biết đợi đến bao giờ? Rất mong được sự giúp đỡ của LS.
Hoạt động chữ thập đỏ về cứu trợ khẩn cấp và trợ giúp nhân đạo. Xin chào Ban biên tập Thư Ký Luật, tôi thường thấy trong các chương trình cứu trợ khẩn cấp và trợ giúp nhân đạo thường xuất hiện Hội chữ thập đỏ. Tôi thắc mắc không biết đây có phải là một trong số những hoạt động của Hội chữ thập đỏ không, nếu có thì xin giới thiệu rõ về các hoạt
Chào Luật sư. Tên em là Tuấn khoảng 6 tháng trước tôi có đâm vào 1 người đi bộ. khiến người đi bộ nhâp viên do trấn thương sọ não. Đến nay người đi bộ đó đã được ra viên và được các bác sĩ chuẩn đoán mất 91% sức khỏe. Hồ sơ của em đã được chuyên xang công an điêu tra. vậy em muốn hỏi luật sư em gây tai nạn cho người đi bộ như vậy thì có phải
Thưa Luật sư! Tôi muốn hỏi về trường hợp bãi nại trong vấn đề gây tai nạn giao thông. Tháng 4/2013 Chồng tôi lái xe ôtô khi sang đường thì có gây tai nạn giao thông với 1 xe máy. Hậu quả là người đi xe máy bị tử vong tại bênh viện. Sự việc đang được điều tra nhưng chưa ra tòa. Theo thông tin nhận biết thì do chồng tôi đi sai đường nên dẫn đến
Thủ tục hải quan đối với các trường hợp phương tiện vận tải xuất cảnh, nhập cảnh là xe cứu hộ, cứu nạn, cứu trợ nhân đạo không có giấy phép được quy định như thế nào? Chào ban biên tập Thư Ký Luật! Tôi đang làm đề tài nghiên cứu về lĩnh vực hải quan, xuất nhập khẩu. Có một thắc mắc pháp lý mong được các anh chị giải đáp giúp. Anh chị cho tôi
Em chào Các Luật Sư Các bác luật sư giúp em giải quyết vấn đề này với Tuần trước Bố của em trong lúc đi chợ bằng xe đạp đã bi một chiếc xe tải chở cát gây tai nạn. Hiện nay bố em đang phải cấp cứu trên bệnh viện Việt Đức, tình trạng rất nguy kịch có khả năng không qua khỏi được là rất cao. Lúc xảy ra tai nạn Bố của em được người dân ở gần đó
nên yêu cầu tự dàn xếp. Nhưng gia đình cụ bà không đồng ý do bà cụ hiện nay không cử động được, tụ máu bầm trong não nhưng bác sĩ không thể phẫu thuật do bà truỵ tim. Gia đình bà cụ đã tốn nhiều tiền để chữa trị cho bà và yêu cầu bên gây tai nạn hỗ trợ bồi thường tiền thuốc men nhưng gia đình bên gây tai nạn thách thức và không bồi thường. Như vậy
Chồng tôi khi băng qua lộ để vô hẻm về nhà có xảy ra tai nạn giao thông làm chết 1 người. Khi đó đã có sử dụng rượu. Gia đình tôi đã hỗ trợ 150 triệu đồng và gia đình người bị nạn đã làm giấy bãi nại. Chồng tôi chưa có tiền án, tiền sự gì hết. Cho tôi hỏi trường hợp của chồng tôi khi bị khởi tố sẽ bị xử ở mức nào? Có thể xét các tình tiết giảm
Trách nhiệm của lái tàu, nhân viên hỗ trợ an toàn và nhân viên phục vụ chạy tàu tại ga khi xảy ra tai nạn giao thông đường sắt đô thị được quy định như thế nào? Bạn đọc Nguyễn Thị Hồng, địa chỉ mail hongnguyen****@gmail.com hỏi: Xin chào Ban biên tập Thư Ký Luật, tôi có vấn đề muốn hỏi như sau: Tôi hiện đang làm việc tại một đơn vị đường sắt
vi phạm pháp luật về phòng, chống bạo lực gia đình tuỳ theo tính chất, mức độ vi phạm mà bị xử lý vi phạm hành chính, xử lý kỷ luật hoặc bị truy cứu trách nhiệm hình sự; nếu gây thiệt hại thì phải bồi thường theo quy định của pháp luật. Đối với nạn nhân bạo lực gia đình luật quy định cho họ có các quyền như sau: + Yêu cầu cơ quan, tổ chức, người có
Đối với người đã vi phạm các quy định khi tham gia giao thông nhưng không hợp tác với người thi hành công vụ mà còn có các hành vi chống đối, lăng mạ, tấn công cảnh sát giao thông thì tùy thuộc vào mức độ mà có thể bị xử lý vi phạm hành chính hoặc truy cứu trách nhiệm hình sự.
Theo quy định tại khoản 2, khoản 3 Điều 20 Nghị định 167/2013/NĐ
Tôi và bạn tôi đi qua đường thì bị một đám thanh niên không quên biết chặn đường và đánh chúng tôi, sau đó không còn đường chạy thì chúng tôi cũng đánh lại. Do bọn chúng đông người nên chúng bị đánh bị thương nghiêm trọng ở đầu nên tôi đã rút con dao nhỏ dùng để gọt hoa trong cốp xe ra tự vệ và đấm họ bị thương. Xong bọn chúng mới không dám
lại diễn ra nhiều lần nên sẽ thuộc khoản 2 với khung hình phạt từ ba đến bảy năm. Nếu có ý định giao cấu với nạn nhân nhưng không giao cấu được thì không phải là hành vi dâm ô mà tuỳ từng trường hợp cụ thể mà người phạm tội bị truy cứu trách nhiệm hình sự về tội hiếp dâm trẻ em, tội cưỡng dâm trẻ em hoặc tội giao cấu với trẻ em.
Trong trường hợp
...
Tuy nhiên, trẻ em được hiểu là những đứa trẻ từ khi lọt lòng người mẹ đến 16 tuổi. Nếu bé gái từ đủ 16 tuổi trở lên là nạn nhân của hành vi này thì áp dụng điều luật "tội buôn bán phụ nữ" để xử lý kẻ phạm tội.
Như vậy, các văn bản quy phạm pháp luật và giải thích luật, thai nhi chưa được coi là trẻ em, chưa được thừa nhận là công dân. Sở dĩ có
, trẻ em được hiểu là những đứa trẻ từ khi lọt lòng người mẹ đến 16 tuổi. Nếu bé gái từ đủ 16 tuổi trở lên là nạn nhân của hành vi này thì áp dụng điều luật "tội buôn bán phụ nữ" để xử lý kẻ phạm tội. Như vậy, các văn bản quy phạm pháp luật và giải thích luật, thai nhi chưa được coi là trẻ em, chưa được thừa nhận là công dân. Sở dĩ có sự bất cập này do