bầu cử bổ sung đại biểu Hội đồng nhân dân theo quy định của pháp luật về bầu cử. Hội đồng nhân dân sau khi đã được bầu bổ sung đại biểu tiến hành bầu các chức danh của Hội đồng nhân dân, Ủy ban nhân dân theo quy định tại Điều 83 của Luật này và hoạt động cho đến khi Hội đồng nhân dân khóa mới được bầu ra.
4. Kỳ họp thứ nhất của Hội đồng nhân dân
chỉnh một phần địa giới để thành lập đơn vị hành chính mới tiếp tục hoạt động; việc bầu cử bổ sung đại biểu Hội đồng nhân dân thực hiện theo quy định của pháp luật về bầu cử.
Trên đây là quy định về tổ chức chính quyền địa phương khi thành lập mới một đơn vị hành chính từ đơn vị hành chính khác. Để hiểu rõ hơn về điều này bạn nên tham khảo thêm
hơn 18 tháng thì việc bầu cử bổ sung đại biểu Hội đồng nhân dân thực hiện theo quy định của pháp luật về bầu cử.
2. Trường hợp Hội đồng nhân dân không còn đủ hai phần ba tổng số đại biểu Hội đồng nhân dân được bầu theo quy định của Luật này và thời gian còn lại của nhiệm kỳ ít hơn hoặc bằng 18 tháng thì Hội đồng nhân dân chỉ thảo luận và quyết
hiện nhiệm vụ, quyền hạn của Chủ tịch Ủy ban nhân dân, Ủy ban nhân dân theo quy định của Luật này cho đến khi Hội đồng nhân dân và Ủy ban nhân dân mới được bầu ra.
6. Ủy ban thường vụ Quốc hội quyết định và công bố ngày bầu cử đại biểu Hội đồng nhân dân trong trường hợp giải tán Hội đồng nhân dân cấp tỉnh; Thường trực Hội đồng nhân dân cấp tỉnh
có trách nhiệm xem xét giải quyết.
8. Phục vụ Thường trực Hội đồng nhân dân cấp tỉnh tổ chức lấy ý kiến đóng góp vào dự án Luật, dự án Pháp lệnh và dự thảo văn bản quy phạm pháp luật khác theo yêu cầu của Ủy ban thường vụ Quốc hội, Chính phủ và các Bộ, ngành.
9. Phục vụ Thường trực Hội đồng nhân dân cấp tỉnh thực hiện việc: Bầu cử đại biểu
Việc xem xét báo cáo tổng hợp ý kiến, kiến nghị của cử tri ở địa phương được quy định thế nào? Chào Ban biên tập Thư ký luật, tôi là Nam, đang sinh sống ở Lâm Đồng, tôi có một thắc mắc rất mong nhận được câu trả lời của Ban biên tập. Ban biên tập cho tôi hỏi việc xem xét báo cáo tổng hợp ý kiến, kiến nghị của cử tri ở địa phương được quy định
Trách nhiệm tiếp xúc cử tri của đại biểu Hội đồng nhân dân được quy định thế nào? Chào Ban biên tập Thư ký luật, tôi là Điệp, đang sinh sống ở Bình Dương, tôi có một thắc mắc rất mong nhận được câu trả lời của Ban biên tập. Ban biên tập cho tôi hỏi quy định về việc tiếp xúc cử tri ở địa phương của đại biểu Hội đồng nhân dân được quy định ở đâu
và việc cho thôi làm Ủy viên của Ban của Hội đồng nhân dân theo đề nghị của Trưởng ban của Hội đồng nhân dân.
7. Trình Hội đồng nhân dân lấy phiếu tín nhiệm, bỏ phiếu tín nhiệm đối với người giữ chức vụ do Hội đồng nhân dân bầu theo quy định tại Điều 88 và Điều 89 của Luật này.
8. Quyết định việc đưa ra Hội đồng nhân dân hoặc đưa ra cử tri
Cơ cấu tổ chức của Hội đồng nhân dân thị trấn được quy định tại Điều 67 Luật tổ chức chính quyền địa phương 2015, theo đó, Hội đồng nhân dân thị trấn có cơ cấu tổ chức như sau:
- Hội đồng nhân dân thị trấn gồm các đại biểu Hội đồng nhân dân do cử tri ở thị trấn bầu ra.
Việc xác định tổng số đại biểu Hội đồng nhân dân thị trấn được thực
có quyền làm đơn yêu cầu Hội đồng nhân dân xã, phường, thị trấn họp, bàn và quyết định những công việc của xã, phường, thị trấn. Khi trong đơn yêu cầu có chữ ký của trên mười phần trăm tổng số cử tri của xã, phường, thị trấn theo danh sách cử tri bầu cử đại biểu Hội đồng nhân dân cấp xã tại cuộc bầu cử gần nhất thì Thường trực Hội đồng nhân dân cấp
Thời gian triệu tập kỳ họp thứ nhất của Hội đồng nhân dân khóa mới được quy định tại Khoản 1 Điều 80 Luật tổ chức chính quyền địa phương 2015, theo đó:
Kỳ họp thứ nhất của Hội đồng nhân dân khóa mới được triệu tập chậm nhất là 45 ngày kể từ ngày bầu cử đại biểu Hội đồng nhân dân; đối với địa phương có bầu cử lại, bầu cử thêm đại biểu Hội
Việc bầu cử chức danh Chủ tịch Hội đồng nhân dân trong kỳ họp Hội đồng nhân dân được quy định thế nào? Chào Ban biên tập Thư ký luật, tôi là Ngân, đang sinh sống ở Khánh Hòa, tôi có một thắc mắc rất mong nhận được câu trả lời của Ban biên tập. Ban biên tập cho tôi hỏi chức danh Chủ tịch Hội đồng nhân dân được bầu thế nào? quy định về vấn đề này
Bầu các chức danh của Hội đồng nhân dân được quy định thế nào? Chào Ban biên tập Thư ký luật, tôi là Tâm, đang sinh sống ở Bình Phước, tôi có một thắc mắc rất mong nhận được câu trả lời của Ban biên tập. Ban biên tập cho tôi hỏi việc bầu cử các chức danh của Hội đồng nhân dân được quy định thế nào? Mong Ban biên tập tư vấn giúp tôi. Xin cảm ơn
Quyền, trách nhiệm của người đại diện phần vốn của doanh nghiệp do Nhà nước nắm giữ 100% vốn điều lệ được quy định tại Điều 49 Luật Quản lý, sử dụng vốn Nhà nước đầu tư vào sản xuất, kinh doanh tại doanh nghiệp 2014 như sau:
1. Báo cáo, xin ý kiến doanh nghiệp đã cử người đại diện trước khi tham gia ý kiến, biểu quyết và quyết định tại Đại
Nguyên tắc xác định tổng số đại biểu Hội đồng nhân dân quận được quy định tại Khoản 1 Điều 46 Luật tổ chức chính quyền địa phương 2015, theo đó, việc xác định tổng số đại biểu Hội đồng nhân dân quận được thực hiện theo nguyên tắc sau đây:
a) Quận có từ tám mươi nghìn dân trở xuống được bầu ba mươi đại biểu; có trên tám mươi nghìn dân thì cứ
thì cứ thêm mười nghìn dân được bầu thêm một đại biểu, nhưng tổng số không quá bốn mươi đại biểu;
b) Thành phố thuộc tỉnh, thành phố thuộc thành phố trực thuộc trung ương có từ một trăm nghìn dân trở xuống được bầu ba mươi đại biểu; có trên một trăm nghìn dân thì cứ thêm mười nghìn dân được bầu thêm một đại biểu, nhưng tổng số không quá bốn mươi
Cơ cấu tổ chức của Hội đồng nhân dân phường được quy định tại Điều 60 Luật tổ chức chính quyền địa phương 2015, theo đó, cơ cấu tổ chức của Hội đồng nhân dân phường được quy định như sau:
1. Hội đồng nhân dân phường gồm các đại biểu Hội đồng nhân dân do cử tri ở phường bầu ra.
Việc xác định tổng số đại biểu Hội đồng nhân dân phường được
đạo, chỉ đạo các cơ quan chuyên môn thuộc Ủy ban nhân dân huyện;
2. Phê chuẩn kết quả bầu, miễn nhiệm, bãi nhiệm Chủ tịch Ủy ban nhân dân, Phó Chủ tịch Ủy ban nhân dân cấp xã; điều động, đình chỉ công tác, cách chức Chủ tịch Ủy ban nhân dân, Phó Chủ tịch Ủy bannhân dân cấp xã; giao quyền Chủ tịch Ủy ban nhân dân cấp xã trong trường hợp khuyết
trên bốn mươi nghìn dân thì cứ thêm năm nghìn dân được bầu thêm một đại biểu, nhưng tổng số không quá bốn mươi đại biểu;
b) Huyện không thuộc trường hợp quy định tại điểm a khoản này có từ tám mươi nghìn dân trở xuống được bầu ba mươi đại biểu; có trên tám mươi nghìn dân thì cứ thêm mười nghìn dân được bầu thêm một đại biểu, nhưng tổng số không quá bốn
Thẩm quyền quyết định số lượng Tổ đại biểu Hội đồng nhân dân cấp huyện được quy định tại Khoản 4 Điều 25 Luật tổ chức chính quyền địa phương 2015, theo đó:
Các đại biểu Hội đồng nhân dân huyện được bầu ở một hoặc nhiều đơn vị bầu cử hợp thành Tổ đại biểu Hội đồng nhân dân. Số lượng Tổ đại biểu Hội đồng nhân dân, Tổ trưởng và Tổ phó của Tổ