vợ tôi làm bản tường trình thì không nói về đất đai và vật dụng trong gia đình, gia đình thì ở Quảng Nam nhưng đơn ly dị thì gửi ở Đà Nẵng nên tòa án không giải quyết vấn đề tài sản. Vậy kính gửi luật sư tôi phaỉ làm sao để lấy lại tài sản chung của vợ chồng đã có và quyền nuôi con khi vợ tôi đòi nuôi cả 2 đứa
Trước tiên cần xác định đâu là tài sản chung của bố mẹ bạn. Trong thời kỳ hôn nhân nếu bộ mẹ bạn tạo lập được tài sản thì đó được coi là tài sản chung, mảnh đất đứng tên bà nội bạn không được coi là tài sản chung của bố mẹ bạn, tuy nhiên khi ly hôn mẹ bạn có quyền yêu cầu Tòa án chia cho một phần do có công sức đóng góp (bao gồm cả phần bố bạn
cho tôi hỏi tôi và vợ sau khi ly hôn, trên giấy tờ ly hôn điền là tài sản tự thỏa thuận. vậy thì nếu có xảy ra tranh chấp về phần tài sản "nổi" ( tức là bao gồm tiền mặt, vàng, trang sức, .v.v...) không có giấy tờ nào chứng minh là có số tài sản đó ( không bao gồm nhà đất đứng tên chung) thì tranh chấp đó có được tòa giải quyết không? thứ hai, tôi
Chào Bạn,
Luật Hôn nhân gia đình và Luật Dân sự Việt Nam không thừa nhận chế định ly thân. Nếu chưa có bản án có hiệu lực pháp luật của Tòa án về việc ly hôn của 2 vợ chồng thì hai vợ chồng vẫn được xem là còn duy trì mối quan hệ vợ chồng trong thời kỳ hôn nhân.
Tài sản của vợ, chồng trong thời kỳ hôn nhân được xem là tài sản chung và
Hiện nay, bố em đang dạy học tại nước ngoài từ 3,4 năm nay. Trước đó, bố e đã từng làm viện trưởng một trong những viện hàng đầu về CNTT tại Việt Nam. Em sinh năm 1991, đang là sinh viên tại Việt Nam. Và anh trai em sinh năm 1987 hiện đang học tại Pháp. Gần đây, bố e đã gửi đơn ly hôn về cho mẹ em, và thụ lý vụ án xin ly hôn này là 1 Tòa án nhân
cơ quan chức năng vẫn yêu cầu cà 2 vợ chồng có mặt và ký kết ).
3. Tuy nhiên trong trường hợp nguồn gốc căn nhà trên thuộc quyền sở hữu của cô dượng bạn nhưng vì 1 lý do nào đó nhà nước quản lý, hoặc trước đây cấp cho cô dượng bạn theo 1 tiêu chuẩn nào đó thì có thể yêu cầu Tòa xem xét để giải quyết hơp tình hợp lý.
Tất nhiên trên tất cả
qua mua mãnh đất này, nhưng cho việc thuận tiện việc trong nom, quản lý nên mẹ chị Lan đã cho chị Lan đứng tên sổ đỏ mảnh đất này. Hai anh chị cưới nhau về với hai bàn tay trắng, toàn bộ đều do một tay mẹ ruột chị Lan lo toan cho con từ mái nhà, phương tiện, máy móc làm ăn trong việc anh Hùng mở tiêm Grage sửa xe tải. Do bất đồng trong cuộc sống gia
Anh M và chị N được Tòa án nhân dân Quận Đống Đa giải quyết ly hôn, chị N được TAND quận Đống Đa tuyên nuôi cháu K, anh M phải cấp dưỡng mỗi tháng là 1 triệu đồng nuôi cháu K. Chị N đến nhờ Luật sư tư vấn về quyền/nghĩa vụ của các bên sau khi ly hôn như thế nào?
thuẫn đến năm 2015 thì chồng tôi anh A làm đơn li hôn và tòa án đã xét xử việc li hôn của vợ chồng tôi trong đó đứa con trai sinh năm 2011 được tòa giao cho tôi nuôi và chồng tôi anh A có nghĩa vụ là trợ cấp tiền nuôi con đến năm 18 tuổi. Nhưng đến nay tôi chưa nhận được tiền nuôi con từ cha của con tôi. Và tôi nghe cha của con tôi nói là chỉ cần tôi
Trước đây, tôi đi học và đăng ký kết hôn tại cơ quan đại diện Việt Nam ở nước ngoài. Sau đó, chúng tôi ly hôn và có bản án giải quyết cho ly hôn của tòa nước ngoài. Nay tôi về nước sinh sống thì tôi phải ghi chú ly hôn ở đâu (nơi tôi có hộ khẩu thường trú tại thời điểm kết hôn hay tại nơi tôi có hộ khẩu mới)?
nhà mua". Lúc này, ba bạn lại phải chứng minh số tiền và các căn nhà mua đó là từ vụ bán nhà trước. Việc chứng minh này khó khăn hơn rất nhiều so với trường hợp tôi đề cập phía trên. Vì vậy, không thể kết luận chính xác là toà sẽ xử như thế nào được. Theo quy định về tố tụng, toà án ra phán quyết dựa trên chứng cứ được cung cấp hoặc toà thu thập và
Do mảnh đất và căn nhà hiện nay vợ chồng bạn đang đứng tên nên khi ly hôn vợ chồng bạn có quyền yêu cầu tòa án không giải quyết vấn đề phân chia tài sản, bạn chỉ cần để trong đơn là tài sản chung tự giải quyết. Khi đó tòa án sẽ giải quyết yêu cầu ly hôn của vợ chồng bạn mà không giải quyết việc phân chia tài sản. Sau này bạn có thể yêu cầu tòa án
Vợ chồng tôi kết hôn từ năm 2007 và đã có 2 con, năm 2010 chồng tôi bỏ nhà đi đến nay không có tung tích gì. Vậy tôi có quyền yêu cầu tòa án giải quyết ly hôn hay không? Thủ tục như thế nào?
- Nếu chị bạn vẫn còn liên lạc được với chồng thì có thể yêu cầu anh đó ký đơn thuận tình ly hôn.
- Nếu chị bạn có thông tin, địa chỉ của chồng nhưng anh chồng không đồng ý ly hôn thì chị bạn phải gửi đơn tới Tòa án nơi anh bạn đang cư trú để được giải quyết ly hôn đơn phương.
- Nếu chồng của chị bạn bỏ đi mà không còn tin tức gì sau 2
Tôi đã ly hôn hơn 10 năm, bây giờ tôi bị mất quyết định ly hôn bản chính của tòa án và chỉ còn lại bản sao. Vậy tôi có gặp rắc rối gì sau này khi không có bản chính hay không? Nếu tôi muốn xin lại bản chính mà thẩm phán ký quyết định đó đã về hưu không còn làm việc nữa thì tôi có thể xin bản chính được không? Trường hợp sử dụng hết bản sao thì
thuận giữa vợ chồng phân chia tài sản này thành 03 phần (Cam kết có xác nhận của xã). Trong đó, 02 con mỗi người được hưởng một phần.
Nếu chồng chị không chịu phân chia. Chị và các con có quyền yêu cầu Toà án phân chia tài sản bằng vụ kiện "Yêu cầu thực hiện nghĩa vụ về tài sản" (theo cam kết).
Thân ái
Theo quy định tại Điều 241 Bộ luật tố tụng dân sự thì Tòa án chỉ phải giao hoặc gửi bản án cho các đương sự, cơ quan, tổ chức khởi kiện và Viện kiểm sát cùng cấp. Bộ luật tố tụng dân sự cũng có quy định tại khoản 2 Điều 315 “quyết định giải quyết việc dân sự phải được gửi ngay cho Viện kiểm sát cùng cấp, cơ quan thi hành án có thẩm quyền, người
HNGĐ bạn có quyền tự mình yêu cầu Toà án hoặc đề nghị Viện kiểm sát yêu cầu Toà án hủy việc kết hôn giữa hai bạn là kết hôn trái pháp luật. Ngoài việc bị tuyên hủy kết hôn trái pháp luật thì chồng bạn còn có thể bị xử lý theo quy định của pháp luật tại Điều 107 Luật HNGĐ.
ma túy, cần thực hiện theo Nghị quyết 01/2001/NQ-HĐTP ngày 15-03-2001 của Tòa án nhân dân tối cao và Thông tư liên tịch số 17/2007/TTLT ngày 24-12-2007 hướng dẫn truy tố xét xử về các tội phạm ma túy có quy định tình tiết định tội, định khung hình phạt cho từng loại tội phạm về ma túy và cách tính hàm lượng của từng chất ma túy.