dựng, tổ chức thực hiện chính sách, pháp luật và cung cấp dịch vụ bảo vệ trẻ em.
3. Cơ quan, tổ chức, cơ sở giáo dục, gia đình, cá nhân có trách nhiệm bảo vệ trẻ em. Việc bảo vệ trẻ em phải tuân thủ các quy định của pháp luật, quy trình, tiêu chuẩn do cơ quan nhà nước có thẩm quyền ban hành.
4. Trẻ em được ưu tiên bảo vệ tại gia đình, gia
. Danh sách phản biện độc lập là tài liệu mật của cơ sở đào tạo.
4. Thủ trưởng cơ sở đào tạo quy định chi tiết tiêu chuẩn đối với phản biện độc lập; trình tự, quy trình lựa chọn, gửi lấy ý kiến và xử lý ý kiến phản biện độc lập; yêu cầu về trách nhiệm bảo mật đối với cán bộ, công chức, người phản biện và đối với thông tin, tài liệu liên quan đến
hội chi trả); chi thăm hỏi các gia đình chính sách; trợ giúp xã hội và công tác xã hội khác;
n) Các khoản chi thường xuyên khác ở xã theo quy định của pháp luật.
3. Căn cứ vào chế độ, tiêu chuẩn, định mức của Nhà nước, Hội đồng nhân dân cấp tỉnh quy định cụ thể định mức chi thường xuyên cho từng công việc phù hợp với tình hình, đặc điểm và
Tiêu chuẩn nhà khoa học trẻ tài năng đối với cá nhân hoạt động khoa học và công nghệ là gì? Xin chào Ban biên tập Thư Ký Luật. Tôi có một thắc mắc mong được ban biên tập giúp đỡ. Tiêu chuẩn nhà khoa học trẻ tài năng đối với cá nhân hoạt động khoa học và công nghệ được quy định như thế nào? Văn bản nào quy định điều này? Mong nhận được câu trả
Chỉ tiêu an toàn trong thức ăn chăn nuôi, thủy sản là gì? Chào các anh/chị trong Ban biên tập Thư Ký Luật. Hiện tôi đang muốn tìm hiểu những quy định của pháp luật về việc quản lý thức ăn chăn nuôi, thủy sản. Vì thế, tôi có một thắc mắc mong nhận được sự giải đáp từ phía anh/chị trong Ban biên tập. Chỉ tiêu an toàn trong thức ăn chăn nuôi, thủy
Nội dung quản lý Nhà nước về thức ăn chăn nuôi, thủy sản được quy định tại Điều 4 Nghị định 39/2017/NĐ-CP về quản lý thức ăn chăn nuôi, thủy sản như sau:
1. Định hướng phát triển sản xuất và sử dụng thức ăn chăn nuôi, thủy sản.
2. Ban hành và tổ chức thực hiện các văn bản quy phạm pháp luật về quản lý, quy trình sản xuất, tiêu chuẩn
trồng thủy sản, sinh học, công nghệ thực phẩm (đối với thức ăn thủy sản).
6. Có hoặc thuê phòng thử nghiệm để phân tích chất lượng thức ăn chăn nuôi, thủy sản trong quá trình sản xuất, gia công.
Bộ Nông nghiệp và Phát triển nông thôn ban hành quy chuẩn kỹ thuật chi tiết và cụ thể các quy định về các yêu cầu kỹ thuật đối với các tiêu chí nêu
Thức ăn chăn nuôi, thủy sản được phép lưu hành tại Việt Nam được quy định tại Điều 12 Nghị định 39/2017/NĐ-CP về quản lý thức ăn chăn nuôi, thủy sản như sau:
1. Thức ăn chăn nuôi, thủy sản được phép lưu hành tại Việt Nam là thức ăn chăn nuôi, thủy sản được Bộ Nông nghiệp và Phát triển nông thôn xác nhận phù hợp với tiêu chuẩn công bố áp dụng
Thức ăn chăn nuôi, thủy sản được phép lưu hành tại Việt Nam phải đáp ứng các yêu cầu được quy định tại Khoản 2 Điều 12 Nghị định 39/2017/NĐ-CP về quản lý thức ăn chăn nuôi, thủy sản như sau:
a) Phải công bố tiêu chuẩn áp dụng theo quy định của pháp luật về xây dựng và áp dụng tiêu chuẩn và có chất lượng phù hợp với tiêu chuẩn công bố áp dụng
, cá nhân đăng ký thức ăn chăn nuôi, thủy sản gia công tại cơ sở đã công bố hợp quy về điều kiện sản xuất, gia công thức ăn chăn nuôi, thủy sản);
Bản chính hoặc bản sao các giấy tờ sau: Tiêu chuẩn công bố áp dụng, bản thông báo tiếp nhận công bố hợp quy, quyết định công nhận thức ăn chăn nuôi, thủy sản mới (nếu có);
Bản chính hoặc bản sao
tại Việt Nam (theo Mẫu số 06 tại Phụ lục ban hành kèm theo Nghị định này).
b) Bản tiêu chuẩn công bố áp dụng và bản thông báo tiếp nhận công bố hợp quy (nếu có) là bản chính hoặc bản sao chụp có xác nhận của nhà sản xuất.
c) Mẫu nhãn của sản phẩm (có đóng dấu xác nhận của nhà sản xuất, nhà cung cấp hoặc nhà nhập khẩu).
Trên đây là nội
, thủy sản đã được phép lưu hành tại Việt Nam do Bộ Nông nghiệp và Phát triển nông thôn cho phép, bao gồm: Tên nhà sản xuất, địa chỉ cơ sở sản xuất; tên, số tiêu chuẩn công bố áp dụng, ký hiệu (tên thương mại) của sản phẩm.
Tổ chức, cá nhân đề nghị xác nhận thay đổi thông tin của thức ăn chăn nuôi, thủy sản lập 01 bộ hồ sơ gửi về Bộ Nông nghiệp và
, thủy sản;
Việc thực hiện công bố tiêu chuẩn áp dụng và công bố hợp quy (nếu có);
Việc thực hiện các biện pháp quản lý chất lượng thức ăn chăn nuôi, thủy sản;
Việc thực hiện các quy định về ghi nhãn sản phẩm hàng hóa;
Lấy mẫu thức ăn chăn nuôi, thủy sản để kiểm tra sự phù hợp của sản phẩm với tiêu chuẩn công bố áp dụng và quy chuẩn
Lấy mẫu và thử nghiệm thức ăn chăn nuôi, thủy sản được quy định tại Điều 18 Nghị định 39/2017/NĐ-CP về quản lý thức ăn chăn nuôi, thủy sản như sau:
1. Việc lấy mẫu kiểm tra chất lượng thức ăn chăn nuôi, thủy sản được thực hiện theo quy định tại các tiêu chuẩn quốc gia (TCVN) hoặc các quy định của Bộ Nông nghiệp và Phát triển nông thôn. Người
Mẫu số 17 tại Phụ lục ban hành kèm theo Nghị định này.
b) Bản sao chụp có xác nhận của tổ chức, cá nhân nhập khẩu các giấy tờ: Hợp đồng mua bán, phiếu đóng gói (Packing list), hóa đơn mua bán (Invoice), phiếu kết quả phân tích chất lượng của nước xuất xứ cấp cho lô hàng (Certificate of Analysis), nhãn sản phẩm của nhà sản xuất; bản tiêu chuẩn
chức, cá nhân nhập khẩu các giấy tờ: Hợp đồng mua bán, phiếu đóng gói (Packing list), hóa đơn mua bán (Invoice), phiếu kết quả phân tích chất lượng của nước xuất xứ cấp cho lô hàng (Certificate of Analysis), nhãn sản phẩm của nhà sản xuất; bản tiêu chuẩn công bố áp dụng của đơn vị nhập khẩu.
c) Báo cáo tình hình nhập khẩu và tiêu thụ lô hàng thức
đến tổ chức được chỉ định để tiến hành kiểm tra theo quy định tại điểm a khoản 4 Điều này.
4. Kiểm tra thông thường
a) Hình thức kiểm tra: Kiểm tra hồ sơ, kiểm tra cảm quan và lấy mẫu đại diện để phân tích tối thiểu 01 chỉ tiêu an toàn và 01 chỉ tiêu chất lượng trong tiêu chuẩn công bố áp dụng hoặc trong quy chuẩn kỹ thuật quốc gia tương
Kiểm tra thông thường chất lượng thức ăn chăn nuôi, thủy sản nhập khẩu được quy định tại Khoản 4 Điều 20 Nghị định 39/2017/NĐ-CP về quản lý thức ăn chăn nuôi, thủy sản như sau:
a) Hình thức kiểm tra: Kiểm tra hồ sơ, kiểm tra cảm quan và lấy mẫu đại diện để phân tích tối thiểu 01 chỉ tiêu an toàn và 01 chỉ tiêu chất lượng trong tiêu chuẩn
Kiểm tra chặt chất lượng thức ăn chăn nuôi, thủy sản nhập khẩu được quy định tại Khoản 5 Điều 20 Nghị định 39/2017/NĐ-CP về quản lý thức ăn chăn nuôi, thủy sản như sau:
a) Hình thức kiểm tra: Kiểm tra hồ sơ, kiểm tra cảm quan và lấy mẫu tất cả các lô sản xuất để phân tích tối thiểu 50% các chỉ tiêu an toàn được quy định trong quy chuẩn kỹ
có liên quan xây dựng chiến lược, định hướng, chính sách phát triển và sử dụng thức ăn chăn nuôi, thủy sản trên phạm vi cả nước.
b) Soạn thảo, ban hành hoặc trình cấp có thẩm quyền ban hành và tổ chức thực hiện các văn bản quy phạm pháp luật về thức ăn chăn nuôi, thủy sản.
c) Xây dựng tiêu chuẩn quốc gia và quy chuẩn kỹ thuật quốc gia về thức