hành nghề công chứng thì tổ chức hành nghề công chứng có trách nhiệm thông báo cho Sở Tư pháp để xóa đăng ký hành nghề của công chứng viên. Công chứng viên không được ký văn bản công chứng kể từ ngày chấm dứt tư cách thành viên hợp danh hoặc chấm dứt hợp đồng làm việc, hợp đồng lao động tại tổ chức hành nghề công chứng.”
Đối với thẻ công
Tôi muốn hỏi chi tiết thêm về việc tham gia bảo hiểm xã hội tự nguyện như sau: Mẹ tôi là nông dân. Năm nay đã 50 tuổi. Tôi muốn tham gia bảo hiểm xã hội cho mẹ tôi. Tôi muốn hỏi là để mẹ tôi được hưởng lương hưu hàng tháng khi mẹ tôi đủ 55 tuổi theo qui định của luật thì tôi phải làm nhũng gì
Tôi làm kế toán cho công ty SV từ ngày 30.11.2013 theo HĐLĐ có thời hạn 3 năm. Khi bắt đầu làm việc tại công ty, tôi phải nộp khoản tiền 20 triệu tiền trách nhiệm nhưng đóng vào công ty dưới hình thức cổ phần công ty (có phiếu thu nội dung thể hiện 20 triệu tiền trách nhiệm). Ngày 15.3.2015 công ty đình chỉ công việc của tôi. Đến ngày 14
điểm hiện tại thì làm công tác kế toán. Trong suốt thời gian làm việc ( 3-8 năm) không vi phạm, làm tốt công việc được giao, vẫn đang trong độ tuổi lao động 24-35, nhưng bây giờ giám đốc mới lên, nhận thêm người mới về, vừa ra trường, và bảo là khối văn phòng thừa người, chúng em phải đi học may và đi làm công nhân chứ không được làm cv bây giờ nữa mà
Tôi là giáo viên biên chế của trường mầm non công lập. Đầu tháng 1/2015, tôi bị ốm phải nằm viện 1 tuần. Vậy mức hưởng chế độ ốm đau của tôi được tính như thế nào? Thời gian tôi bị ốm phải nằm viện có phải đóng bảo hiểm xã hội hay không? – Nguyễn Phương Thúy (ngphuongthuy***@gmail.com).
GD&TĐ - Một số giáo viên ở Đồng Nai hỏi: Hiện nay người lao động phải đóng bảo hiểm thất nghiệp theo quy định tại của Luật Bảo hiểm xã hội năm 2006 hay theo quy định của Luật Việc làm?
: Bố tôi là giáo viên dạy Toán của một trường THPT công lập với 22 năm đóng bảo hiểm xã hội bắt buộc. Vừa qua, bố tôi phát hiện bị ung thư phổi giai đoạn cuối. Xin hỏi Tòa soạn bố tôi có thuộc trường hợp được bảo hiểm xã hội một lần hay không? Nếu được thì mức hưởng sẽ tính như thế nào? – Nguyễn Thanh Tuấn – huyện Hóc Môn (TP Hồ Chí Minh).
Xin luật sư tư vấn giúp em!!! Trên thực tế, công ty em hoạt động mang tính chất của công ty Cổ phần do công ty được thành lập là do nhiều thành viên góp vốn. Tuy nhiên ban đầu khi đăng ký kinh doanh thì lại đăng ký là công ty TNHH MTV (MTV là cá nhân). Bây giờ công ty em muốn chuyển từ công ty TNHH MTV thành công ty Cổ phần thì cần những điều
Bà Bùi Thị Kim Anh (Đông Thành, tỉnh Ninh Bình; email: linhhiepanh@...) đề nghị được hướng dẫn cách ghi số cổ phần và số tiền trên cổ phiếu đối với trường hợp của Công ty bà. Cụ thể, năm 2004, Công ty của bà Kim Anh thực hiện cổ phần hóa với 51% vốn nhà nước (tương đương 1 tỷ VNĐ) và 49% vốn thuộc về người lao động. Năm 2010, Tổng công ty quản
Bà Nguyễn Thị Hương (TP. Huế, tỉnh Thừa Thiên Huế) có chồng công tác tại Công ty Dệt May Huế thuộc Tập Đoàn Dệt May Việt Nam. Năm 2005, công ty tiến hành cổ phần hóa và bán cổ phiếu, chồng bà Hương được mua 340 cổ phiếu ưu đãi. Nay, chồng bà đã về hưu và có nguyện vọng xin nhận lại số tiền cổ phiếu. Bà Hương hỏi chồng bà có thể rút vốn khỏi
, nhưng khi bạn em có lịch học đột xuất, tìm được người thay thế ngày làm hôm đó thì bị trừ hết tiền lương ngày đó và trừ thêm 10.000 tiền lương cuối tháng. Vì là Part time nên không hề có 1 hợp đồng lao động nào và việc trừ lương không hề được phổ biến khi đi xin việc và bị trừ thẳng vào cuối tháng. Mặc dù số tiền khá ít ỏi, nhưng xét cho cùng với 1
Phúc đối với bà cháu nhưng khi nộp hồ sơ thì bị trả lại nói bà cháu hoạt động ở đâu thì nơi đó khen. Khi gia đình cháu quay lại xã Duy Phiên, Tam Dương, Vĩnh Phúc trả lời là bà cháu hiện thường trú ở đâu thì khen ở đó. Cháu xin hỏi trường hợp của bà cháu thì khen thưởng ở đâu?
Anh/ chị cho em hỏi: Bố em là bồ đội về mất sức đang hưởng chế độ bệnh binh. Trong thời gian chiến tranh có đi chiến đấu ở chiến trường B. Nay em muốn làm thủ tục hưởng chế độ da cam thì thủ tục cần những gì, và khi làm được thủ tục rồi thì chế độ được hưởng được tính như thế nào. Em xin cảm ơn!
ty 4 thuộc Bộ Xây dựng và mắc bệnh tâm thần từ năm 1986 đến nay. Ông Diễn hỏi, trường hợp của bố ông có được hưởng chế độ, chính sách gì không, nếu được thì cần phải làm những thủ tục gì?
Bà Đỗ Bích Liên (bichlien1712@...) hỏi: Bố tôi tham gia kháng chiến chống Pháp từ năm 1945 đến năm 1954 nhưng chưa được hưởng bất cứ chế độ, chính sách gì. Vậy, bố tôi có được hưởng chế độ ưu đãi không và nếu được thì gồm những thủ tục gì?
Ông Phạm Xuân Hòa phản ánh, theo Pháp lệnh ưu đãi người có công với cách mạng thì những người bị địch bắt tù, đày được hưởng trợ cấp hàng tháng kể từ tháng 9/2012. Nay đã hết tháng 7/2013 các đối tượng trên vẫn chưa được hưởng trợ cấp hàng tháng. Ông Hòa đề nghị cơ quan chức năng hướng dẫn thủ tục để được nhận trợ cấp.
Tôi tham gia chiễn đấu tại chiến trường Bình Phước những năm 1971-1975. Sau khi phục viên, tôi đã lập gia đình và sinh được 3 người con, 2 người con đã chết do dị dạng dị tật, còn người con thứ 3 thì bình thường. Vậy tôi có được hưởng chế độ ưu đãi người hoạt động kháng chiến bị nhiễm chất độc hoá học không ?
Bà Tạ Thị Mão (tỉnh Nam Định) đề nghị cơ quan chức năng giải đáp về chế độ đối với thân nhân của người hoạt động kháng chiến trong trường hợp gia đình của bà. Ông Nguyễn Văn Thong, chồng bà Mão sinh năm 1947, nhập ngũ năm 1966, công tác liên tục hơn 15 năm tại Tổng cục Hậu Cần, những khu vực bị rải chất độc hóa học. Năm 1981, ông Thong nghỉ chế