Xã X thuộc tỉnh Lạng Sơn là một xã biên giới có đường mòn đi sang bên kia Trung Quốc. Sáng ngày 24/6/2006, phát hiện thấy một nhóm 10 thanh niên nam nữ đi loanh quanh ở khu vực vành đai biên giới, có biểu hiện muốn theo đường mòn sang bên kia biên giới, Công an xã X đã đến yêu cầu nhóm thanh niên này xuất trình giấy tờ tuỳ thân để kiểm tra hành
Mình có 1 người em, bỏ nhà đi vào ngày 20/02/2014. Khi đi nó có mang theo 1 xe máy, 1 ít tiền không rõ là bao nhiêu , 1 cmt, sau đó 6 ngày người dân phát hiện xác nó tại trạm điện biến thế. Do lúc phát hiện thì không có cmt trong người, cũng không có gì nhận dạng, nên sau khi khám nghiệm pháp y, tử thi, bên công an đã xác định nguyên nhân tử
đó chạy thoát . bố em đã chạy vào công an xã trình báo sự viêc nhờ người đàn ông đó đi cấp cứu . Gia đình em không ngờ tới là người đàn ông này vì cậy có cháu làm công an trên tỉnh và đã đổ tội cho bố em đánh và gây thương tích chô ông ta , sau khi được mời xuống công an Huyện thì bố em đã khai báo và trình bầy toàn bộ sự việc.như em kể , trong lúc
Tòa án quân sự là những tòa án thuộc hệ thống Tòa án nhân dân của nước Cộng hòa xã hội chủ nghĩa Việt Nam, được tổ chức và đảm nhiệm công tác xét xử hình sự trong Quân đội nhân dân Việt Nam. Hệ thống các tòa án quân sự có 3 cấp: Tòa án quân sự trung ương; các Tòa án quân sự quân khu và tương đương; Tòa án quân sự khu vực. Các Tòa án quân sự có
Tòa án binh là Các Tòa án được tổ chức để đảm nhiệm công tác xét xử hình sự trong quân đội từ sau ngày Toàn quốc kháng chiến 1946 đến 1960. Các tòa án binh có thẩm quyền xét xử những quân nhân phạm tội và bất cứ người nào có hành vi phạm tội làm thiệt hại đến quân đội. Tòa án binh được tổ chức ở các khu hay liên khu. Ngoài ra còn có tòa án binh
Chào anh Tuấn! Em đang có 1 người bạn đang trong tình huống này. Bà A có 5 đứa con mất năm 2006 không để lại di chúc. Sau khi bà A mất các con không làm bản tương phân thừa kế di sản. Đầu 2/ 2011 ông con thứ 5 tự xin chuyển GCN QSDĐ từ bà A sang cho mình ( trong đó có giấy xác nhận của ông con thứ 3 và thứ 4). Và đến tháng 3/2011 GCN QSDĐ đã
, khi chị dâu tôi đẩy người kia ra, anh tôi đứng lên cầm nón bảo hiểm đánh vào đầu người thanh niên đó để tự vệ, người thanh niên đó té xuống đường, rồi có một người quen đến nói là hai người có bà con xa với nhau, thì anh tôi và người thanh niên đó cũng đã giãn hoà, rồi anh tôi chạy xe về, trong lúc đó có 2 người thanh niên khác níu xe anh tôi lại
GD&TĐ - Khi chuyển công tác tại vùng khó khăn có được hưởng trợ cấp một lần không? Hỏi: Tôi là giáo viên mầm non công tác từ tháng 9/2000 tại xã Lùng Phìn (Bắc Hà – Lào Cai) – một xã có điều kiện kinh tế xã hội đặc biệt khó khăn. Tháng 8/2012, tôi chuyển công tác về huyện Tam Đảo (Vĩnh Phúc). Trường hợp của tôi có được hưởng trợ cấp một lần không
Tôi là nhân viên thư viện của trường tiểu học nằm trên địa bàn có điều kiện kinh tế, xã hội đặc biệt khó khăn của huyện Thuận Bắc (Ninh Thuận). Tôi được biên chế từ năm 1987 và hiện đã được hưởng phụ cấp thu hút theo Nghị định 116/2010/NĐ-CP của Chính phủ nhưng chưa được hưởng phụ cấp lần đầu. Xin được hỏi chuyên mục Hộp thư bạn đọc: Trường hợp
Tháng 10/1979 tôi được tuyển là giáo viên mầm non thuộc trường dân lập. Năm 1990 tôi được biên chế chính thức ở trường công lập. Tôi tham gia bảo hiểm xã hội từ năm 1979. Tháng 1/2014 phụ cấp thâm niên của tôi giảm từ 31% xuống còn 24%. Vậy cách tính phụ cấp thâm niên của tôi như vậy có đúng không? Tháng 5/2014 tôi nghỉ hưu vậy tôi có hưởng trợ
GD&TĐ - Tôi là giáo viên đang công tác tại vùng có điều kiện kinh tế xã hội đặc biệt khó khăn của huyện Mộc Châu (Sơn La) đã được 5 năm và hưởng đầy đủ các chế độ chính sách theo quy định của Nhà nước. Đầu năm 2014 - 2015 tới đây tôi được chuyển về vùng thuận lợi. Vậy trường hợp của tôi khi chuyển ra vùng thuận lợi có được hưởng trợ cấp gì không
Tôi công tác ở vùng có điều kiện kinh tế xã hội đặc biệt khó khăn của tỉnh Sơn La đến nay là được 11 năm 5 tháng 21 ngày. Năm học tới tôi phòng GD&ĐT huyện luân chuyển đến vùng thuận lợi. Vậy trường hợp của tôi được hưởng trợ như thế nào? – Nguyễn Văn Thơ (nguyenvanthosl@gmail.com)
. Một thời gian sau, tôi yêu cầu bà Tư cùng tôi đi đến cơ quan địa chính ở xã để làm hợp đồng mua bán đất hợp lệ theo quy định của pháp luật và để pháp luật cấp giấy chứng nhận quyền sử dụng đất cho tôi. Nhưng tôi pháp hiện, bà Tư không có giấy chứng nhận quyền sử dụng công đất đó. Được biết, trước đó bà Tư mua công đất của ông Minh. Hiện tại thì giấy
Tôi có thời gian công tác liên tục tại vùng có điều kiệnh kinh tế - xã hội đặc biệt khó khăn tính đến ngày 01/03/2011 là 11 năm 2 tháng. Từ tháng 3 đến tháng 8 năm 2011 tôi đã được hưởng phụ cấp lâu năm tại điều 5 mục 2 (mức 0,7 so với mức lương tối thiểu) theo Nghị Định 116/2010/NĐ- CP ngày 24/12/2010. Đến 01/9/2011 tôi được Phòng GD
kiến cho rằng phải đích thân chủ cũ đứng ra làm mới được, có ý kiến khác lại cho rằng do tôi được cấp số nhà tạm nên tôi vẫn có thể làm trực tiếp ra tên tôi, mong Quý Luật sư tư vấn hướng đi giúp tôi, nhà hiện tại là nhà cấp 4 từ lúc mua không hề có sử chữa và nếu tôi được hợp thức hóa thì mức thuế nào tôi phải đóng và đóng bao nhiêu. Cảm ơn Quý Luật
GD&TĐ - Tôi là giáo viên công tác tại vùng có điều kiện kinh tế, xã hội đặc biệt khó khăn của tỉnh Sơn La. Tháng 12 tới đây tôi được nghỉ hưu. Tôi có được hưởng chế độ độ trợ cấp một lần khi về hưu theo Nghị định 116/2010/NĐ-CP hay không? - Nguyễn Thanh Tuấn (nguyenthanhtuan@gmail.com)
Tôi là nhân viên thư viện trong một trường vùng sâu vùng xa vẫn đang được hưởng các chế độ liên quan tới Nghị định 116/2010/NĐ-CP. Xin được hỏi chuyên mục Hộp thư bạn đọc: Tôi bắt đầu công tác tại cơ quan vào tháng 11/2010, và được biên chế vào tháng 6/2011. Vậy cho tôi hỏi là tôi có phải đối tượng được hưởng chế độ trợ cấp cấp lần đầu hay không
Năm học 2015 2-16, tôi được điều động đến một xã biên giới của tỉnh Điện Biên để dạy học. Xã này cũng được Nhà nước công nhận là cùng có điều kiện kinh tế, xã hội đặc biệt. Trước đó tôi dạy ở vùng thuận lợi của huyện Mường Chà. Vậy trường hợp của tôi, ngoài phụ cấp thu hút tôi có được hưởng trợ cấp chuyển vùng hay không? – Ngô Khang Huy