Xã tôi là một trong hai xã nghèo nhất của huyện Duy Xuyên, đã được Nhà nước hỗ trợ về nhà ở cho hộ nghèo và bị thiên tai. Xã cũng đã tổ chức họp dân để phổ biến nội dung này. Nay xin hỏi những quy định về việc họp và phê duyệt các chính sách hỗ trợ nhà ở, chính sách cho vay vốn để xây dựng nhà ở cho hộ nghèo (vì trong thực tế nhân dân thắc mắc
Chúng tôi là những hộ đồng bào dân tộc Khmer thuộc diện hộ nghèo ở vùng Nam bộ. Nay muốn biết chính sách của Nhà nước đối với hộ nghèo được hỗ trợ về đất ở để định cư như thế nào? Tiêu chuẩn hộ nghèo được quy định ở văn bản nào của Nhà nước?
, nhưng dường như các danh hiệu Chiến sĩ thi đua cơ sở, Lao động tiên tiến chỉ dành cho đội ngũ cán bộ quản lý và giáo viên, còn đối với các nhân viên thì thực sự là khó đạt được. Không phải vì chúng tôi lười biếng hay thiếu năng lực mà theo tôi nghĩ đội ngũ cán bộ quản lý và giáo viên mới có thành tích cụ thể để bình xét, đánh giá còn đối với đội ngũ
Bà Cao Thị Hồng Ngọc có em gái là Cao Thị Ngà (xã Đông Hoàng, huyện Tiền Hải, tỉnh Thái Bình) hiện là sinh viên năm thứ 3 trường Đại học Quốc gia Hà Nội, thuộc đối tượng được miễn học phí, nhưng mới nhận được tiền cấp bù học phí của học kỳ I năm học 2010 - 2011. Qua Cổng TTĐT Chính phủ, bà Ngọc đề nghị cơ quan chức năng sớm giải quyết việc cấp
phải nộp phí (phí công chứng, phí qua đò...).
Đối với các loại phí, lệ phí thuộc thẩm quyền của HĐND cấp tỉnh thì HĐND cấp tỉnh phải ban hành Nghị quyết, trên cơ sở đó UBND cấp tỉnh ban hành Quyết định và được thông báo công khai tại nơi thu phí.
Quỹ được hình thành từ khoản tiền đóng góp tự nguyện của người nộp để sử dụng cho mục đích nhất
Bà Trần Thị Kim Dung có con hiện đang theo học tại một trường mầm non tư thục ở huyện An Dương, TP. Hải Phòng. Hàng tháng bà Dung phải đóng cho nhà trường 940.000 đồng tiền học phí, tiền ăn, phụ phí và tiền trông ca ngoài giờ. Trong khi đó, với cùng một khoản thu như vậy một trường mầm non khác cũng trên địa bàn huyện An Dương chỉ thu 640
Trên địa bàn thành phố có tình trạng một số công trình đường, hè vừa làm xong lại đào lên để lắp đặt công trình ngầm khác gây lãng phí tiền của, thời gian thi công kéo dài, không kịp thời hoàn trả, gây mất vệ sinh và người dân đi lại gặp khó khăn (đường Hoàng Minh Thảo – mương An Kim Hải). Xin cho biết nguyên nhân của tình trạng trên và biện
Hộp thư bạn đọc: Trường hợp của tôi có được hưởng phụ cấp thâm niên nhà giáo hay không? Nếu được thì tính như thế nào? - Đỗ Thành Nhân (Thành phố Trà Vinh, tỉnh Trà Vinh)
Tôi có người bạn ở huyện Trà Ôn, tỉnh Vĩnh Long, ra trường tháng 12/1984 giảng dạy bậc tiểu học, được ngành Giáo dục địa phương phân công trực tiếp giảng dạy liên tục. Đến tháng 10/2009 bạn tôi xin làm công tác phổ cập không còn đứng lớp nữa. Như thế bạn tôi từ trước tới nay không được hưởng mọi chế độ gì về phụ cấp thâm niên. Nhưng những
Tôi công tác tại Trường THCS Ngô Sỹ Liên từ năm 2001 đến tháng 11/2010 thì được điều động về Phòng GD&ĐT thành phố Bắc Giang. Tháng 8/2013 tôi được điều động về Trường THCS Trần Phú thì tôi có được bảo lưu lương, phụ cấp chức vụ, thâm niên không? Khi tôi về trường THCS thì những năm tôi công tác tại Phòng GD&ĐT có được tính thâm niên không
Đến 1/8/2015 tôi đủ 5 năm trực tiếp giảng dạy (không tính thời gian tậ p sự) tại một trường công lập để được hưởng phụ cấp thâm niên nhà giáo. Tuy nhiên có người nói, 2 tháng nghỉ hè không được tính vào thời gian để được hưởng phụ cấp thâm niên. Như vậy, tôi bắt đầu được hưởng phụ cấp này kể từ ngày 1/8 hay 1/10/2015? – Trương Thành Long
Tôi là Phó giám đốc của trung tâm dạy nghề hưởng lương theo mã ngạch 01003. Hằng tuần vẫn phải lên lớp dạy đều đặn. Vậy tôi có được hưởng phụ cấp thâm niên nhà giáo không? – Bùi Việt Hùng (bvhung***@gmail.com)
Tháng 3/1982, ông Nguyễn Đại Vũ hoàn thành nghĩa vụ quân sự và đi học tại trường Trung học Sư phạm Bình Trị Thiên. Sau khi tốt nghiệp (tháng 9/1984), ông được giữ lại làm Phó Bí thư Đoàn trường và quản lý nề nếp học tập. Từ tháng 10/1987 đến tháng 10/1992, ông Vũ được cử đi học tại Đại học Sư phạm Huế. Tốt nghiệp Đại học, ông Vũ giảng dạy tại
Tôi là giáo viên hướng dẫn tại xưởng thực hành của một trường cao đẳng nghề. Trước đây tôi không được hưởng phụ cấp thâm niên nhà giáo vì không được xếp vào các ngạch viên chức ngành giáo dục và đào tạo (các ngạch có 2 chữ số đầu của mã số ngạch là 15. Tôi nghe nói mới có văn bản hướng dẫn thực hiện chế độ phụ cấp thâm niên nhà giáo. Theo đó
Trước đây tôi được UBND huyện ký hợp đồng dài hạn về làm giáo viên dạy Toán của một trường THCS công lập được xếp lương theo Nghị định 204/2004/NĐ - CP, được nâng lương thường xuyên và các khoản phụ cấp theo quy định. Đến ngày 1/1/2016, tôi có quyết định về một trường THCS khác cùng huyện để dạy học. Vậy thời gian công tác ở trường cũ của tôi có
việc phục vụ bàn, bar tại quầy bar của khách sạn. Có ý kiến cho rằng, việc sử dụng lao động của khách sạn Bình Minh như vậy là vi phạm pháp luật lao động. Chủ tịch UBND xã X cần xử lý tình huống trên như thế nào?
heo phản ánh của ông Huỳnh Bá Sinh (quận Ngũ Hành Sơn, TP. Đà Nẵng), từ nhiều năm nay, Dự án Quy hoạch Khu tái định cư Làng Đại học Đà Nẵng thuộc diện quy hoạch "treo". Nhân dân trong khu vực quy hoạch phải chịu cảnh sống tạm bợ, các thủ tục hành chính về đất đai đều không được phép thực hiện. Vừa qua thành phố Đà Nẵng có chủ trương cho phép
Tôi công tác ở Chi cục Kiểm lâm tỉnh Kiên Giang từ năm 1998 đến cuối năm 1991, lương hưởng 347 đồng; từ năm 1991 - 1993 vẫn hưởng lương như trên. Cuối năm 1993 đến cuối năm 1997, tôi được chuyển sang ngạch lương kiểm lâm viên trung cấp. Từ đầu năm 1998 đến nay, tôi được Sở Nội vụ chuyển xếp lại lương nhưng không xếp ngạch kiểm lâm viên mà xếp
Anh/Chị giúp tôi hỏi Sở Nội Vụ Hà Nội. 28/12/2015 mới hết hạn nộp hồ sơ xét chọn công chức nguồn nhưng 22/12/2015 tôi đi nộp thì không được nhận hồ sơ với lý do bằng của tôi không phù hợp yêu cầu vì trên bằng không có chữ "văn hóa" nào. Trong khi bằng của tôi là Lịch sử tốt nghiệp trường Nhân văn ứng tuyển chức danh Văn hóa tại sao lại không phù