Chồng em bị bắt lên phường và bị kiểm tra có dính chất ma tuý. CHồng em trước giờ không bị nghiệm ma túy, mới đây đi theo 1 số bạn xấu nên đã bị nghiện. Vậy cho hỏi chồng em có phải đi cai nghiện bắt buộc không? Vợ chồng em đang tạm trú ở thành phố Hà Nội.
Anh chị cho em hỏi: Chồng em và em đang sống ở Hà Nội chưa đăng ký tạm trú (có hộ khẩu thường trú tại Nghệ An) như mới đây chồng em bị gọi lên phường ở Hà Nội để kiểm tra ma túy. Vậy chồng em có phải đi cai nghiện băt buộc không?
Tìm hiểu quy định của pháp luật về chức danh hộ sinh tại các bệnh viện. Ban biên tập cho tôi hỏi: Nhiệm vụ của chức danh nghề nghiệp hộ sinh hạng III được quy định như thế nào?
.
- Xâm hại đạo đức xã hội, thuần phong, mỹ tục, truyền thống, bản sắc dân tộc, tín ngưỡng, tôn giáo.
- Tư lợi, gian dối về tài chính trong quá trình thành lập quỹ và quỹ hoạt động.
- Rửa tiền, tài trợ khủng bố và các hoạt động trái pháp luật.
- Làm giả, tẩy xóa, chuyển nhượng, cho thuê, cho mượn, cầm cố, thế chấp giấy phép thành lập quỹ dưới
gia.
c) Sơ cứu, cấp cứu:
Chuẩn bị sẵn sàng thuốc và phương tiện cấp cứu;
Tổ chức, thực hiện sơ cứu, cấp cứu sản khoa, cấp cứu hồi sức sơ sinh ban đầu; kịp thời báo cáo và phối hợp với bác sĩ phụ trách hoặc chuyển cơ sở y tế tuyến trên;
Tham gia cấp cứu dịch bệnh và thảm họa khi có yêu cầu.
d) Truyền thông, giáo dục, tư vấn về chăm sóc
hiện biện pháp kỹ thuật bảo đảm an toàn đối với người bệnh.
đ) Tư vấn, giáo dục sức khỏe:
Xây dựng nội dung, chương trình và thực hiện tư vấn, giáo dục sức khỏe cho người bệnh và cộng đồng trong phạm vi được giao;
Tham gia phòng chống dịch và thảm họa khi có yêu cầu.
e) Đào tạo, nghiên cứu khoa học:
Tổ chức đào tạo, bồi dưỡng cho học
Căn cứ Điều 3 Luật giáo dục nghề nghiệp 2014 quy định:
Đào tạo thường xuyên là hình thức đào tạo vừa làm vừa học, học từ xa hoặc tự học có hướng dẫn đối với các chương trình đào tạo trình độ sơ cấp, trung cấp, cao đẳng và các chương trình đào tạo nghề nghiệp khác, được thực hiện linh hoạt về chương trình, thời gian, phương pháp, địa điểm đào
quyền của người bệnh, cá nhân/tổ chức gửi mẫu xét nghiệm theo quy định của pháp luật;
Tổ chức, thực hiện biện pháp bảo đảm an toàn cho người bệnh;
đ) Tư vấn, giáo dục sức khỏe:
Tư vấn, giáo dục sức khỏe cho người bệnh và cộng đồng trong phạm vi được giao;
Tham gia phòng chống dịch và thảm họa khi có yêu cầu.
e) Đào tạo, nghiên cứu khoa
Cho tôi hỏi việc theo quy định mới của Thủ tướng thì nhiệm vụ và giải pháp thực hiện chương trình quốc gia về học tập ngoại ngữ cho viên chức đến 2030 gồm những gì?
, kiểm tra, đánh giá và tham gia cấp cứu dịch bệnh và thảm họa.
c) Truyền thông, tư vấn, giáo dục sức khỏe:
Lập kế hoạch, tổ chức, thực hiện tư vấn, giáo dục sức khỏe cho người bệnh;
Tham gia xây dựng nội dung, chương trình, tài liệu và thực hiện truyền thông, tư vấn, giáo dục sức khỏe;
Tổ chức đánh giá công tác truyền thông, tư vấn, giáo
trí trong những tình huống khẩn cấp như: sốc phản vệ, cấp cứu người bệnh ngừng tim, ngừng thở và một số kỹ thuật sơ cứu, cấp cứu chuyên khoa;
Tham gia cấp cứu dịch bệnh và thảm họa.
c) Truyền thông, tư vấn, giáo dục sức khỏe:
Đánh giá nhu cầu tư vấn, giáo dục sức khỏe đối với người bệnh;
Hướng dẫn người bệnh về chăm sóc và phòng bệnh
bệnh;
Ghi chép hồ sơ điều dưỡng theo quy định.
b) Sơ cứu, cấp cứu:
Chuẩn bị sẵn sàng thuốc và phương tiện cấp cứu;
Thực hiện, tham gia thực hiện kỹ thuật sơ cứu, cấp cứu;
Tham gia cấp cứu dịch bệnh và thảm họa.
c) Truyền thông, tư vấn, giáo dục sức khỏe:
Đánh giá nhu cầu tư vấn, giáo dục sức khỏe đối với người bệnh;
Hướng dẫn
hợp với bác sĩ phụ trách hoặc chuyển cơ sở khám bệnh, chữa bệnh tuyến trên;
Hỗ trợ viên chức hộ sinh khác hoặc tuyến dưới xử trí cấp cứu bà mẹ, trẻ sơ sinh kịp thời tại cộng đồng;
Tổ chức, tham gia cấp cứu dịch bệnh và thảm họa khi có yêu cầu.
d) Truyền thông, giáo dục, tư vấn về chăm sóc sức khỏe sinh sản:
Chủ trì lập kế hoạch, tổ chức
gương mẫu thực hiện đường lối, chủ trương của Đảng, chính sách, pháp luật của Nhà nước và các quy định của địa phương;
- Có kiến thức văn hóa, năng lực, kinh nghiệm và phương pháp vận động, tổ chức nhân dân thực hiện tốt các công việc tự quản của cộng đồng dân cư và công việc cấp trên giao.
Theo như quy định trên, pháp luật không yêu cầu trưởng
Cách đây 01 năm tôi bị bắt lúc đang sử dụng ma túy, và bị áp dụng biện pháp xử lý vi phạm hành chính với hình thức giáo dục tại xã đang ở với thời hạn 06 tháng. Vậy cho tôi hỏi hiện tại tôi đã được xóa tiền sự chưa? Cảm ơn!
Theo Điều 3 Nghị định 221/2013/NĐ-CP sửa đổi tại Nghị định 136/2016/NĐ-CP, có 3 trường hợp sẽ phải áp dụng biện pháp đưa vào cơ sở cai nghiện bắt buộc gồm:
1. Người nghiện ma túy từ đủ 18 tuổi trở lên, có nơi cư trú ổn định, trong thời hạn 02 năm kể từ ngày chấp hành xong quyết định áp dụng biện pháp giáo dục tại xã, phường, thị trấn do nghiện
dân sự.
2. Người đang bị khởi tố bị can.
3. Người đang chấp hành bản án, quyết định hình sự của Tòa án.
4. Người đã chấp hành xong bản án, quyết định hình sự của Tòa án nhưng chưa được xóa án tích.
5. Người đang chấp hành biện pháp xử lý hành chính đưa vào cơ sở giáo dục bắt buộc, đưa vào cơ sở cai nghiện bắt buộc hoặc giáo dục tại xã
Tôi là giáo viên dạy hợp đồng, cũng đứng lớp và chủ nhiệm như mọi giáo viên biên chế khác. Nhưng giáo viên biên chế thì được hưởng chế độ dạy học sinh khuyết tật. Tại sao giáo viên hợp đồng lại không được hưởng? Nhờ anh chị tổ tư vấn nói về vấn đề này dựa trên các căn cứ pháp lý liên quan.