này không có giấy CNQSDĐ vì ủy ban xã cho rằng không có tên cá nhân ai đăng ký đứng tên nên không thể cấp giấy CNQSDĐ cho đình được. (Nhưng đình có đăng ký kê khai đất vào sổ mục kê năm 1994). Bởi vậy xin hỏi luật sư tư vấn dùm ông tôi có quyền đại diện cho Đình để đòi lại phần đất này không?
Năm 2005, trước khi lập gia đình chị Hạnh được cha mẹ ruột cho một căn nhà có diện tích 50m2 và một chiếc xe ôtô. Một năm sau, chồng chị lập công ty, chị đồng ý để anh mở văn phòng giao dịch tại căn nhà nói trên, đồng thời chị cũng để anh sử dụng xe ôtô đi giao dịch, làm ăn với đối tác. Một thời gian sau, công ty làm ăn thua lỗ, anh tự ý bán nhà
Tôi quê Bắc Giang, là người dân tộc Kinh. Tôi lên Điện Biên làm kinh tế mới sau đó lấy vợ và lập nghiệp trên đó luôn. Hiện chúng tôi sinh sống và nhập khẩu tại vùng có điều kiện kinh tế xã hội đặc biệt khó khăn của tỉnh. Các con tôi cũng là người dân tộc Kinh hiện đang học sinh, sinh viên tại các trường công lập. Xin hỏi chuyên mục, trường hợp
đó đã lên nhà em hù dọa và chửi bới. Sau đó mẹ em đã trốn, trốn là trốn chủ nợ chứ không phải trốn CA vì chưa đụng chạm gì đến pháp luật cả. Sau đó khoảng nửa năm thì 3 người kia đã đi kiện và tòa án chính thức ra lệnh truy nã, mẹ em vì quá sợ nên không dám về trình diện, phần vì không biết luật nên mẹ em không biết sẽ bị tù hay chỉ tạm giam
Thí sinh Bùi Ngọc Anh là người dân tộc thiểu số nhưng có hộ khẩu tại TP. Thái Nguyên, tỉnh Thái Nguyên. Thí sinh Ngọc Anh vừa hoàn thành kỳ thi THPT Quốc gia và muốn được biết, trươmgf trường hợp của thí sinh được cộng bao nhiêu điểm ưu tiên?
Cho em hỏi, em có bố là người dân tộc hoa, mẹ dân tộc kinh, em hiện h đang theo dân tộc bố là dân tộc hoa, hiện giờ em đang làm ở 1 đơn vị của nhà nước, vì vậy em muốn đổi sang dân tộc mẹ là dân tộc kinh, việc này có nên làm ko ah, và để dân tộc hoa có ảnh hưởng gì đến công việc của em ở cơ quan nhà nước không. Em cảm ơn!
đó nhóm đối tượng được áp dụng chính sách hỗ trợ gồm: trẻ mẫu giáo 3-5 tuổi, học sinh, sinh viên 9 dân tộc ít người: Ơ Đu, Pu Péo, Si La, Rơ Măm, Cống, Brâu, Bố Y, Mảng, Cờ Lao, là nhân khẩu thuộc hộ nghèo, có hộ khẩu thường trú ở vùng kinh tế - xã hội đặc biệt khó khăn tại 6 tỉnh Lào Cai, Hà Giang, Điện Biên, Lai Châu, Nghệ An, Kon Tum.
Nhà nước mới ban hành quy định mới về các đối tượng được giảm học phí, thông tin trên có đúng hay không? Con em chúng tôi là người dân tộc thiểu số thì có được giảm học phí hay không? - Nguyễn Vân Trang tỉnh Bắc Kạn (vantrang***@gmail.com).
Gia đình tôi sống ở Điện Biên. Vợ tôi là người dân tộc Thái, tôi là người dân tộc Kinh. Con tôi theo tôi nên cũng là dân tộc Kinh. Cháu có được cộng điểm ưu tiên khi xét tuyển vào các trường đại học, cao đẳng theo diện dân tộc thiểu số không? – Trần Văn Bách (tranvanbach***@gmail.com).
Tôi là Lục Văn Sáng, dân tộc Sán Chỉ, là cán bộ không chuyên trách xã Húc Động. Tôi được UBND xã Húc Động và UBND huyện Bình Liêu tạo điều kiện đi học lớp Trung cấp khóa III do trường Đại học Luật kết hợp với Sở Tư pháp tỉnh Quảng Ninh tổ chức. Đến nay, tôi đã học xong kỳ thứ 4, đang thực tập, chờ ôn thi và thi tốt nghiệp. Tôi muốn hỏi: Tôi có
E sinh năm 1994. là người dân tộc Cơ Tu.nhưng hiện tại e đang làm việc tại Hội An. E muốn mua bảo hiểm y tế và bảo hiểm xã hội.nhưng e không biết trường hợp của em là người dân tộc thiểu số và vùng đặc biệt khó khăn thì em có nhận được sự hỗ trợ từ phía nhà nước hay không?
Thời gian gần đây có một số hộ gia đình người dân tộc thiểu số tại xã A thuộc tỉnh S tự động di cư vào các tỉnh Tây Nguyên sinh sống. Khi chuyển đi, những gia đình này thường nói rằng họ sống ở ngoài này bị chính quyền áp bức, bị dân tộc khác đè nén. Nếu họ đi vào trong các tỉnh Tây Nguyên có thể nhận tiền của Liên hợp quốc và sẽ được tổ chức
dân xã nhờ cán bộ hộ tịch hướng dẫn thủ tục xin thay đổi lại dân tộc cho cháu theo dân tộc của mẹ là dân tộc Nùng. Cán bộ tư pháp - hộ tịch cho rằng vì trước đây cha mẹ cháu Công đã thoả thuận thống nhất về việc xác định dân tộc Kinh cho cháu, nay xin đổi dân tộc cho con vì muốn hưởng lợi nên không thụ lý giải quyết. Cán bộ tư pháp - hộ tịch giải
Tập thể giáo viên tỉnh Lai Châu viết thư hỏi tòa soạn: Xã chúng tôi giảng dạy là một xã miền núi với điều kiện kinh tế, xã hội rất khó khăn. Học sinh đa số là con em của 2 thôn thuộc diện đặc biệt khó khăn. Điều kiện cơ sở vật chất việc dạy và học cho học sinh và giáo viên rất hạn chế, thiếu thốn. Học sinh ở đây mỗi khi trời mưa gió không thể tới
GD&TĐ - Hỏi: Tôi là giáo viên trường THCS Quang Thọ (Vũ Quang, Hà Tĩnh) thuộc xã đặc biệt khó khăn (ĐBKK). Tôi ra trường năm 1999 và nhận công tác tại trường THCS Hương Minh. Đến tháng 08/2007 tôi được hưởng phụ cấp thu hút theo nghị định 61/NĐ-CP. Đến hết tháng 08/2010 bị cắt chế độ vì trường chuyển lên vùng thuận lợi. Tháng 04/2012 tôi được
GD&TĐ - Tôi từng công tác tại trường tiểu học của huyện Tuy Phước, Bình Định (thuộc xã bãi ngang có điều kiện kinh tế, xã hội đặc biệt khó khăn) được 19 năm. Đến tháng 8/2010, tôi được ngành GD&ĐT điều động đến công tác ở một đơn vị khác ngoài vùng kinh tế, xã hội đặc biệt khó khăn. Như vậy theo Nghị định 116/2010/NĐ-CP của Chính phủ tôi có
GD&TĐ - Tôi sinh ra và lớn lên ở vùng thuận lợi của tỉnh Tuyên Quang. Tháng 11/2007 tôi được tuyển dụng làm giáo viên giảng dạy tại vùng có điều kiện kinh tế, xã hội đặc biệt khó khăn (ĐBKK) của huyện Sìn Hồ (Lai Châu). Tới tháng 10/2009 tôi chuyển công tác về huyện Pác Nặm (Bắc Kạn) cũng là huyện nghèo có điều kiện ĐBKK. Vậy tôi có được hưởng