Yêu cầu kỹ thuật khi thử nghiệm đối với đường ống dẫn khí được quy định tại Tiểu mục 2.7.1.1 Quy chuẩn kỹ thuật quốc gia QCVN 01:2016/BCT về An toàn đường ống dẫn khí đốt cố định bằng kim loại, theo đó:
a) Quy định chung
Tất cả các hệ thống đường ống dẫn khí phải được thử nghiệm sau lắp đặt đáp ứng các yêu cầu tại quy chuẩn này trừ các
Thời hạn và hình thức kiểm định đường ống dẫn khí được quy định tại Tiểu mục 2.7.2.1 Quy chuẩn kỹ thuật quốc gia QCVN 01:2016/BCT về An toàn đường ống dẫn khí đốt cố định bằng kim loại, theo đó:
a) Kiểm định lần đầu: Trước khi đưa vào sử dụng.
b) Kiểm định định kỳ:
- Kiểm tra bên trong và bên ngoài: Không quá 3 năm/lần.
- Thực
Nội dung kiểm định đường ống dẫn khí được quy định tại Tiểu mục 2.7.2.2 Quy chuẩn kỹ thuật quốc gia QCVN 01:2016/BCT về An toàn đường ống dẫn khí đốt cố định bằng kim loại, theo đó, nội dung kiểm định, bao gồm:
- Kiểm tra hồ sơ lý lịch hệ thống đường ống dẫn khí đốt cố định bằng kim loại, và hồ sơ vận hành, bảo dưỡng sửa chữa hệ thống
Những trường hợp cấm sử dụng áp kế trong đường ống dẫn khí được quy định tại Tiểu mục 2.8.1.5 Quy chuẩn kỹ thuật quốc gia QCVN 01:2016/BCT về An toàn đường ống dẫn khí đốt cố định bằng kim loại, theo đó, cấm sử dụng áp kế trong những trường hợp sau:
a) Không có niêm chì hoặc dấu hiệu của đơn vị kiểm định, không ghi rõ ngày kiểm tra lần cuối
Các trường hợp không được phép hoạt động đường ống dẫn khí đốt cố định bằng kim loại được quy định tại Tiểu mục 2.8.1.6 Quy chuẩn kỹ thuật quốc gia QCVN 01:2016/BCT về An toàn đường ống dẫn khí đốt cố định bằng kim loại, theo đó, đường ống dẫn khí đốt cố định bằng kim loại không được phép hoạt động trong các trường hợp sau đây:
a) Khi thiết
chỉnh của quy chuẩn kỹ thuật quốc gia:
Thương nhân sản xuất, pha chế khí và thương nhân nhập khẩu khí phải công bố tiêu chuẩn áp dụng trước khi lưu thông trên thị trường và bảo đảm chất lượng khí phù hợp tiêu chuẩn công bố áp dụng khi lưu thông trên thị trường. Tiêu chuẩn sử dụng để công bố thực hiện theo quy định của pháp luật về tiêu chuẩn và
xuất khí) hoặc Giấy chứng nhận đủ điều kiện xuất khẩu, nhập khẩu khí do Bộ Công Thương cấp (đối với thương nhân kinh doanh xuất khẩu, nhập khẩu khí);
c) Quy trình, thủ tục, tài liệu chứng minh việc xây dựng, áp dụng và duy trì hệ thống quản lý chất lượng theo tiêu chuẩn quốc gia TCVN ISO 9001 : 2008 hoặc hệ thống quản lý chất lượng chuyên ngành
Hình thức nộp hồ sơ đăng ký cơ sở pha chế khí được quy định tại Điều 5 Thông tư 11/2016/TT-BKHCN hướng dẫn đăng ký cơ sở pha chế khí như sau:
Thương nhân kinh doanh khí lập 01 bộ hồ sơ theo quy định tại Điều 4 và nộp theo một trong các hình thức sau:
1. Trường hợp nộp hồ sơ trực tiếp tại trụ sở Tổng cục Tiêu chuẩn Đo lường Chất lượng
sơ của thương nhân, Tổng cục Tiêu chuẩn Đo lường Chất lượng tiến hành thẩm định, cấp Giấy chứng nhận theo Mẫu 2. GCN quy định tại Phụ lục ban hành kèm theo Thông tư này cho cơ sở pha chế khí của thương nhân với thời hạn hiệu lực không quá 05 năm kể từ ngày cấp.
c) Trường hợp hồ sơ chưa hợp lệ do chưa đầy đủ thành phần hồ sơ theo quy định tại
;
- Thay đổi loại khí pha chế (bao gồm thay đổi về tiêu chuẩn công bố áp dụng);
- Thay đổi thiết bị công nghệ pha chế khí (kèm theo hồ sơ liên quan đến nội dung công nghệ thay đổi).
b) Trình tự, thủ tục thẩm định hồ sơ được thực hiện theo quy định tại khoản 1 Điều này.
c) Thời hạn hiệu lực của Giấy chứng nhận điều chỉnh, bổ sung theo thời
nhận, thương nhân có nhu cầu đăng ký cấp lại Giấy chứng nhận, thương nhân lập 01 bộ hồ sơ đề nghị cấp lại theo quy định tại khoản 3 Điều 4 Thông tư này và gửi về Tổng cục Tiêu chuẩn Đo lường Chất lượng.
c) Trong thời hạn 05 ngày làm việc kể từ khi nhận được hồ sơ hợp lệ, Tổng cục Tiêu chuẩn Đo lường Chất lượng xem xét, cấp lại Giấy chứng nhận
Đình chỉ và hủy bỏ hiệu lực của Giấy chứng nhận đăng ký cơ sở pha chế khí được quy định tại Điều 7 Thông tư 11/2016/TT-BKHCN hướng dẫn đăng ký cơ sở pha chế khí như sau:
1. Tổng cục Tiêu chuẩn Đo lường Chất lượng xem xét, thực hiện đình chỉ hiệu lực có thời hạn của Giấy chứng nhận đăng ký cơ sở pha chế khí đã cấp trong các trường hợp sau
tra, kiểm tra của cơ quan có thẩm quyền trong hoạt động pha chế khí.
4. Định kỳ vào tháng 12 hàng năm hoặc đột xuất khi có yêu cầu, báo cáo tình hình pha chế khí về Tổng cục Tiêu chuẩn Đo lường Chất lượng, bao gồm các nội dung:
- Sản phẩm khí pha chế;
- Số lượng khí pha chế;
- Tình hình tiêu thụ;
- Những khó khăn, vướng mắc
, vượt sông, suối, kênh, rạch không phù hợp với tiêu chuẩn phòng, chống lũ, các yêu cầu kỹ thuật có liên quan theo quy định của pháp luật gây cản trở dòng chảy.
Biện pháp khắc phục hậu quả: Buộc tháo dỡ công trình, dỡ bỏ, di dời các vật gây cản trở dòng chảy.
Trên đây là tư vấn của Ban biên tập Thư Ký Luật về xử phạt hành vi xây dựng công
Phương án tuần tra hành lang tuyến đường ống dẫn khí được quy định tại Tiểu mục 2.8.6.1 Quy chuẩn kỹ thuật quốc gia QCVN 01:2016/BCT về An toàn đường ống dẫn khí đốt cố định bằng kim loại, theo đó, đơn vị vận hành phải xây dựng và duy trì phương án tuần tra định kỳ hành lang tuyến đường ống dẫn khí để đảm bảo:
- Phát hiện, ngăn chặn và xử lý
tín chỉ đối với nghiên cứu sinh có bằng tốt nghiệp thạc sĩ và tối thiểu 120 tín chỉ đối với nghiên cứu sinh có bằng tốt nghiệp đại học;
b) Chuẩn đầu ra bao gồm kiến thức thực tế và kiến thức lý thuyết; kỹ năng nhận thức, kỹ năng thực hành nghề nghiệp và kỹ năng giao tiếp, ứng xử; mức độ tự chủ và trách nhiệm cá nhân trong việc áp dụng kiến thức
môn, nghiên cứu sinh, học viên, sinh viên và những người quan tâm có quyền tham gia (trừ trường hợp luận án bảo vệ theo chế độ mật).
3. Thủ trưởng cơ sở đào tạo quy định chi tiết việc đánh giá luận án ở đơn vị chuyên môn, quy trình và phương thức đánh giá, số lượng, tiêu chuẩn và nhiệm vụ của những nhà khoa học được mời nhận xét luận án; đáp ứng
trì, tổ chức thực hiện chương trình đào tạo và cam kết đảm bảo chất lượng đào tạo trước cơ sở đào tạo và xã hội;
d) Các giảng viên tham gia giảng dạy chương trình đào tạo tiến sĩ, hướng dẫn nghiên cứu sinh phải đảm bảo các tiêu chuẩn theo quy định tại Quy chế tuyển sinh và đào tạo trình độ tiến sĩ hiện hành; có công bố kết quả nghiên cứu
nhân chịu trách nhiệm về hàng hóa, được ghi tên và địa chỉ của tổ chức, cá nhân đó trên nhãn hàng hóa nếu chất lượng của hàng hóa phù hợp với tiêu chuẩn chất lượng hàng hóa do tổ chức, cá nhân chịu trách nhiệm về hàng hóa đó công bố hoặc đăng ký lưu hành và phải bảo đảm truy xuất được nguồn gốc của hàng hóa.
3. Hàng hóa được nhập khẩu để lưu
danh công nghệ hạng III là kỹ sư và tương đương, chức danh công nghệ hạng II là kỹ sư chính và tương đương, chức danh công nghệ hạng I là kỹ sư cao cấp và tương đương.
3. Bộ Khoa học và Công nghệ xây dựng, ban hành tiêu chuẩn các chức danh khoa học và chức danh công nghệ là kỹ thuật viên, kỹ sư, kỹ sư chính và kỹ sư cao cấp sau khi thống nhất với