Gia đình ông Đinh Công Hưng có 2 liệt sĩ là Nguyễn Đức Vưu và Nguyễn Đức Cửu. Do Bằng Tổ quốc ghi công của 2 liệt sĩ bị hư hỏng, nên gia đình làm thủ tục đề nghị cấp lại, tuy nhiên Bằng được cấp lại đã ghi sai tên đệm của 2 liệt sĩ. Ông Hưng đề nghị cơ quan chức năng hướng dẫn thủ tục để gia đình được cấp lại Bằng Tổ quốc ghi công ghi đúng tên
. cho em hỏi thủ tục/quy trình xin cấp lại sổ BH do bị thất lạc khi nhận về, giờ em làm cơ mới cần sổ BH để nộp lại nhưng em chưa rõ phải thực hiện như thế nào.Kính nhờ quý cơ quan hươngs dẫn giúp em thủ tụ cấp lại,em xin chân thành cảm ơn. Trân trọng.
Chào bạn,
Qua câu chuyện của bạn luật sư nhận thấy các vấn đề như sau:
1/ Thứ nhất: Xác định bạn không có lỗi trong việc té ngã của bà cụ. Theo như bạn trình bày thì bạn là người đi đường rất cẩn thận, bạn có quan sát, đi sát phần đường bên phải, khi cần dừng xe quan sát bạn đã tấp xe vào lề phải, không đậu xe nơi khuất tầm nhìn gây cản
và xã hội, Bộ Tài chính và Uỷ ban Dân tộc) có đủ điều kiện được nghỉ phép hàng năm theo pháp luật lao động quy định, được thủ trưởng cơ quan, đơn vị đồng ý cấp giấy cho đi nghỉ phép năm về thăm gia đình, cha mẹ, vợ hoặc chồng, con hoặc thăm quê quán.
b) Cán bộ, công chức công tác tại vùng còn lại có đủ điều kiện được nghỉ phép hàng năm theo
sử dụng lao động để nghỉ hằng năm thành nhiều lần hoặc nghỉ gộp tối đa 3 năm một lần.
Khi nghỉ hằng năm, nếu người lao động đi bằng các phương tiện đường bộ, đường sắt, đường thủy mà số ngày đi đường cả đi và về trên 2 ngày thì từ ngày thứ 3 trở đi được tính thêm thời gian đi đường ngoài ngày nghỉ hằng năm và chỉ được tính cho 1 lần nghỉ trong
Trong thời gian thử việc, người lao động có được hưởng ngày nghỉ phép năm không? Các quy định của pháp luật về ngày nghỉ phép năm cũng như việc chi trả bằng tiền mặt trong trường hợp NLĐ không nghỉ phép năm như thế nào?
lao động có thể thoả thuận với người sử dụng lao động để nghỉ hằng năm thành nhiều lần hoặc nghỉ gộp tối đa 3 năm một lần.
Khi nghỉ hằng năm, nếu người lao động đi bằng các phương tiện đường bộ, đường sắt, đường thủy mà số ngày đi đường cả đi và về trên 2 ngày thì từ ngày thứ 3 trở đi được tính thêm thời gian đi đường ngoài ngày nghỉ hằng năm và
mà chưa nghỉ hằng năm hoặc chưa nghỉ hết số ngày nghỉ hằng năm thì được thanh toán bằng tiền những ngày chưa nghỉ.
Người lao động có dưới 12 tháng làm việc thì thời gian nghỉ hằng năm được tính theo tỷ lệ tương ứng với số thời gian làm việc. Trường hợp không nghỉ thì được thanh toán bằng tiền.
Theo thư bạn viết, bạn được tuyển dụng vào làm
Theo Khoản 1, Điều 13 Luật Viên chức thì viên chức được nghỉ hàng năm, nghỉ lễ, nghỉ việc riêng theo quy định của pháp luật về lao động.
Do yêu cầu công việc, viên chức không sử dụng hoặc sử dụng không hết số ngày nghỉ hàng năm thì được thanh toán một khoản tiền cho những ngày không nghỉ.
Khoản 1 Điều 111 Bộ Luật lao động năm 2013 quy
Theo Khoản 2, Điều 6 Nghị định số 45/2013/NĐ-CP ngày 10/5/2013 của Chính phủ quy định chi tiết một số điều của BLLĐ về thời giờ làm việc, thời giờ nghỉ ngơi và an toàn lao động, vệ sinh lao động quy định: Thời gian thử việc theo hợp đồng lao động sau đó làm việc cho người sử dụng lao động được coi là thời gian làm việc của người lao động để tính
Tôi là giáo viên thuộc vùng có điều kiện kinh tế, xã hội đặc biệt khó khăn. Vừa qua, tôi có nghỉ phép về thăm gia đình, tuy nhiên nhà trường tính cả ngày thứ 7, Chủ nhật. Như vậy có đúng không? – Nguyễn Văn Tuệ (nguyenvantu***@gmailcom).
.
- Người lao động có thể thoả thuận với người sử dụng lao động để nghỉ hàng năm thành nhiều lần hoặc nghỉ gộp tối đa 03 năm một lần.
- Khi nghỉ hàng năm, nếu người lao động đi bằng các phương tiện đường bộ, đường sắt, đường thủy mà số ngày đi đường cả đi và về trên 02 ngày thì từ ngày thứ 03 trở đi được tính thêm thời gian đi đường ngoài ngày nghỉ
Em làm trong cơ quan hành chính sự nghiệp, thời gian công tác 29 năm. Em xin hỏi mỗi năm em được nghỉ phép bao nhiêu ngày, có tính ngày thứ 7, chủ... Thứ 7 và chủ nhật là ngày nghỉ cuối tuần của mọi người. Vậy ngày thứ 7 chủ nhật có được tính vào ngày nghỉ phép không?
Kính gửi Sở Y tế Bắc Giang! Tôi muốn hỏi vấn đề sau, kính mong nhận được câu trả lời sớm nhất. Tôi tốt nghiệp bằng cử nhân xét nghiệm, có hộ khẩu thường trú tại HN, tôi đã làm các thủ tục để được cấp giấy chứng nhận hành nghề tại Bắc Ninh, nay muốn chuyển sang Bắc Giang đứng tên chịu trách nhiệm phòng xét nghiệm. Nếu như thủ tục hoàn thành, tôi
hợp đồng lao động như sau: 12 ngày làm việc đối với người làm công việc trong điều kiện bình thường.
Theo Khoản 2, Điều 6 Nghị định số 45/2013/NĐ-CP ngày 10/5/2013 của Chính phủ quy định chi tiết một số điều của Bộ luật Lao động về thời giờ làm việc, thời giờ nghỉ ngơi và an toàn lao động, vệ sinh lao động, thì thời gian thử việc theo hợp đồng
trên 02 ngày thì từ ngày thứ 03 trở đi được tính thêm thời gian đi đường ngoài ngày nghỉ hằng năm và chỉ được tính cho 01 lần nghỉ trong năm”.
Căn cứ điều kiện làm việc tại cơ quan đang công tác, bạn có thể xác định chính số ngày nghỉ hàng năm của mình.
Ngoài ra, theo quy định tại Điều 112 Bộ luật Lao động năm 2012 về ngày nghỉ hàng năm tăng
An ninh quốc gia là Sự ổn định và phát triển vững mạnh về mọi mặt: chế độ xã hội, dân cư, không gian sinh tồn, kinh tế, văn hóa, giáo dục, khả năng phòng thủ đất nước; sự bảo đảm an toàn, trật tự tổ chức đời sống lao động, sinh hoạt xã hội của dân cư theo pháp luật của một quốc gia độc lập, có chủ quyền, thống nhất, toàn vẹn lãnh thổ.
GD&TĐ - Vợ ông Doãn Thanh Hùng (Hưng Yên) là giáo viên. Năm 2013, vợ ông nghỉ sinh con và đã nghỉ trước khi sinh 2 tháng. Vì thế trong đợt xét thi đua cuối năm học, nhà trường quyết định không công nhận danh hiệu Lao động tiên tiến cho vợ ông và trừ 1 tháng lương vì nghỉ trước khi sinh. Ông Hùng hỏi, nhà trường làm như vậy có đúng quy định không?