Để nâng cao sức cạnh tranh trên thị trường, công ty của tôi đang có kế hoạch hợp nhất với một công ty bạn để mở rộng quy mô sản xuất. Hiện tại công ty của tôi chiếm khoảng 30% thị phần và công ty bạn chiếm khoảng 25% thị phần. Do vậy tôi muốn hỏi chúng tôi có thể hợp nhất được không và cần đáp ứng điều kiện gì?
Doanh nghiệp phải giải thể trong các trường hợp nào?
Theo luật lao động 2012, nếu doanh nghiệp có từ 10 lao động trở lên thì phải có nội quy lao động và phải đăng ký với cơ quan chức năng. Theo quy định về kỷ luật lao động, nếu lao động vi phạm kỷ luật trong nội quy thì sẽ bị xử lý bằng 4 hình thức: khiển trách, cảnh cáo, giáng chức, sa thải. Tuy nhiên, tôi có thắc mắc nếu doanh nghiệp không có
Tôi vừa được nhận vào làm trong một doanh nghiệp với ngành nghề kinh doanh là sản xuất phân bón. Hôm nay giám đốc có giao cho tôi tìm hiểu về xây dựng bảng lương và thang lương cho anh em công ty mà khó quá. Mong tư vấn giúp tôi về cách thức xây dựng bảng lương cho người lao động với ạ.
Xi luật sư cho tôi hỏi, Trong khoảng thời gian DN bị lấy lui mặt bằng SX được cho thuê, DN phải đi tìm mặt bằng khác thì không có doanh thu phát sinh, vậy trong thời gian này (4 tháng) chi phí quản lý DN như lương, tiếp khách... có được đưa vào chi phí hợp lý hay không. Sau thời gian đó (4 tháng) cty ko tìm được mặt bằng nên xin tạm ngưng hoạt
Doanh nghiệp tôi có một số người lao động nước ngoài đang làm việc theo hình thức di chuyển nội bộ trong doanh nghiệp. Theo đó, lương của số lao động này tại Việt Nam sẽ do công ty tại Việt Nam trả theo hình thức: Công ty Việt Nam chuyển khoản tiền lương & các khoản hỗ trợ người nước ngoài nếu có sang tài khoản của công ty mẹ, sau đó công ty mẹ
Xin hỏi luật sư về việc chuyển xếp bậc lương đã tham gia BHXH sang công tác bên ngành giáo dục như sau: Vợ tôi đã tốt nghiệp trung cấp mầm non và về Công ty tôi làm việc tại nhà trẻ mẫu giáo của Công ty (Công ty cổ phần), được ký hợp đồng + tham gia BHXH từ tháng 8/2002 và được xếp lương theo thang bảng lương viên chức chuyên môn nghiệp vụ theo
Kính chào Luật sư! Doanh nghiệp của tôi là công ty TNHH, tôi và bên B mỗi người sở hữu 50% phần góp vốn. Kính mong Luật sư có thể giúp tôi giải đáp thắc mắc về việc nếu chia tách doanh nghiệp, thương hiệu hiện tại mà công ty đang sử dụng sẽ đc giải quyết như thế nào? (Trong trường hợp 2 bên không tự thảo thuận được với nhau) Tôi xin chân thành
Kính chào luật sư và các anh chị trên diễn đàn. Em nhận được một cuộc gọi của một nhân viên xưng là cán bộ bên Phòng tuyên truyền của sở Lao động thương binh và xã hội. Chị ấy tóm tắt qua về các nghị định thay đổi trong năm 2014 về chính sách tiền lương và BHXH rồi yêu cầu doanh nghiệp đăng ký mua bộ tài liệu về Nghị Định 182 và các Thông tư
Tại điểm c khoản 4 Điều 17 Dự thảo lần 5 LDN sửa đổi quy định c) Thành viên, cổ đông là công ty có phần vốn góp hay cổ phần sở hữu nhà nước chiếm trên 50% vốn điều lệ không được cử vợ hoặc chồng, cha, cha nuôi, mẹ, mẹ nuôi, con, con nuôi, anh, chị, em ruột của người quản lý và của người có thẩm quyền bổ nhiệm người quản lý công ty làm người đại
Tôi đã công tác trong một đơn vị liên doanh 8 năm. Vì nhiều lý do mà tôi muốn nghỉ việc, sau khi trao đổi với lãnh đạo thì tôi thấy lãnh đạo không đồng ý. Xin hỏi, tôi có được quyền đơn phương chấm dứt hợp đồng lao động không? Quyền lợi của tôi trong trường hợp này như thế nào?
Đầu năm 2016 em bắt đầu làm việc cho một Công ty trách nhiệm hữu hạn tại Hà Nội. Khi ký hợp đồng lao động, Công ty yêu cầu em phải cam kết làm việc ít nhất một năm và nộp bản chính Bằng tốt nghiệp Đại học, Chứng chỉ ngoại ngữ, Tin học để đảm bảo cam kết đó. Do Công ty nợ lương của em 2 tháng (tháng 3 và 4 năm 2016), nên em làm đơn xin nghỉ việc