Điều kiện của cá nhân làm người giám hộ là gì? Xin chào ban biên tập Thư Ký Luật, Tôi có một thắc mắc rất mong nhận được sự tư vấn của quý anh chị. Anh chị cho tôi hỏi, Điều kiện của cá nhân làm người giám hộ là gì? Rất mong nhận được câu trả lời từ quý anh chị, tôi xin chân thành cám ơn!
, khả năng điều khiển hành vi về ở với anh, chị, em ruột, cô, dì, chú, bác, cậu ruột, người giám hộ;
d) Người chưa thành niên không còn cha, mẹ hoặc còn cha, mẹ nhưng cha, mẹ không có khả năng nuôi dưỡng về ở với ông, bà nội, ngoại, anh, chị, em ruột, cô, dì, chú, bác, cậu ruột, người giám hộ;
đ) Người thành niên độc thân về ở với ông, bà nội
Thủ tục khởi kiện trong tố tụng hành chính được quy định như thế nào? Và văn bản pháp luật nào quy định về điều này? Tôi cũng một số bà con trong xã đang muốn khiếu kiện về quyết định thu hồi đất trái pháp luật của Uỷ ban nhân dân xã X. Vậy xin Ban biên tập Thư Ký Luật cho tôi hỏi: pháp luật quy định về thủ tục khởi kiện như thế nào? Xin chân
Người đại diện trong tố tụng hành chính được quy định như thế nào? Trong xóm tôi, có một cậu bé mới bị cảnh sát giao thông xử phạt vì điều khiển xe máy khi chưa đủ tuổi. Tuy nhiên, quyết định xử phạt của cành sát giao thông này vượt quá quy định nên người nhà cậu bé muốn khởi kiện đối với quyết định này. Theo tôi được biết thì con chưa thành
thành niên, giữ bí mật nghề nghiệp, bí mật kinh doanh, bí mật cá nhân, bí mật gia đình của đương sự theo yêu cầu chính đáng của họ.
4. Cơ quan tiến hành tố tụng, người tiến hành tố tụng chịu trách nhiệm trước pháp luật về việc thực hiện nhiệm vụ, quyền hạn của mình. Trường hợp người tiến hành tố tụng có hành vi trái pháp luật thì tùy theo tính
nuôi con sau khi ly hôn.
Trường hợp cơ quan, tổ chức, cá nhân yêu cầu thay đổi người trực tiếp nuôi con sau khi ly hôn thì Tòa án nơi người con đang cư trú có thẩm quyền giải quyết;
k) Tòa án nơi cha hoặc mẹ của con chưa thành niên cư trú, làm việc có thẩm quyền giải quyết yêu cầu hạn chế quyền của cha, mẹ đối với con chưa thành niên hoặc
Tòa án nào giải quyết yêu cầu hạn chế quyền thăm nom con sau khi ly hôn? Chúng tôi đã ly hôn, anh ta là một kẻ bê bết, thường xuyên say xỉn. Nay tôi muốn hạn chế quyền thăm nom con sau khi ly hôn của anh ta. Nhưng tôi không biết Tòa án nào giải quyết yêu cầu hạn chế quyền thăm nom con sau khi ly hôn? Và văn bản pháp luật nào quy định về điều
Người thành niên là gì? Tôi thường đọc sách báo phần tinh tức pháp luật, lâu lâu tôi lại thấy những khái niệm như người thành niên, vị thành niên hay gì gì đó rất nhiều từ đại khái gần giống vậy. Tôi thì không rành về pháp luật cho nên có thắc mắc, mong anh chị Thư Ký Luật trả lời giúp tôi. Đó là khái niệm "người thành niên", anh chị giải thích
Quyền nhân thân được pháp luật quy định ra sao? Chào anh chị Ban biên tập Trước giờ tôi vẫn nghe nói tới khái niệm "quyền trẻ em" "quyền tự do"... chứ chưa bao giờ nghe nói tới khái niệm "quyền nhân thân". Mong anh chị Thư Ký Luật tư vấn giúp tôi để tôi được rõ. Tôi xin chân thành cám ơn!
Ai được tạm hoãn nghĩa vụ quân sự? Gia đình tôi hiện chỉ còn mẹ già và các em nhỏ, một mình tôi phải nuôi cả nhà. Vậy tôi có được xin tạm hoãn nghĩa vụ quân sự không? Vì nếu tôi đi nghĩa vụ quân sự thì mẹ và các em tôi sẽ không có ai nuôi dưỡng. Mong nhận được tư vấn của Ban biên tập Thư Ký Luật. Chân thành cảm ơn!
Những người không được làm kế toán được quy định tại Điều 52 Luật kế toán 2015 như sau:
Người chưa thành niên; người bị Tòa án tuyên bố hạn chế hoặc mất năng lực hành vi dân sự; người đang phải chấp hành biện pháp đưa vào cơ sở giáo dục bắt buộc, cơ sở cai nghiện bắt buộc.
Người đang bị cấm hành nghề kế toán theo bản án hoặc quyết định
ở với anh, chị, em ruột, cô, dì, chú, bác, cậu ruột, người giám hộ;
d) Người chưa thành niên không còn cha, mẹ hoặc còn cha, mẹ nhưng cha, mẹ không có khả năng nuôi dưỡng về ở với ông, bà nội, ngoại, anh, chị, em ruột, cô, dì, chú, bác, cậu ruột, người giám hộ;
đ) Người thành niên độc thân về ở với ông, bà nội, ngoại, anh, chị, em ruột
Có được đón con về nuôi khi vợ cũ qua đời? Vợ chồng tôi ly hôn khi con gái được 5 tuổi, tòa giao quyền nuôi con cho mẹ. 4 năm sau, cô ấy mất, tôi đề nghị bố mẹ vợ cũ cho đón con về nuôi nhưng không được chấp thuận. Hiện tôi có vợ và 2 con nhỏ, đủ điều kiện nuôi dưỡng và rất muốn đón con về vì cháu ở với ông bà ngoại tại quê với gia cảnh kinh tế
Vợ chồng tôi có một con chung mới được 14 tháng tuổi. Do mâu thuẫn vợ chồng nên tôi muốn ly hôn. Trong trường hợp được giải quyết, chúng tôi phải chu cấp tiền nuôi con là bao nhiêu trong khi chúng tôi không có việc làm? Mong nhận được tư vấn của Ban biên tập THƯ VIỆN PHÁP LUẬT. Chân thành cảm ơn!
Hai năm trước, chúng tôi ly hôn, vợ cũ được quyền nuôi con. Suốt thời gian đó tôi thường xuyên tới thăm con nhưng vài tháng gần đây cô ấy ngăn cản, kể cả việc tôi nói chuyện qua điện thoại. Cô ấy dọa nếu tôi làm gắt sẽ đưa con đi thật xa để tôi không bao giờ được gặp con nữa. Điều này khiến tôi rất ức chế. Tôi muốn hỏi trong trường hợp này vợ
trực tiếp nuôi con sau khi ly hôn hoặc công nhận việc thay đổi người trực tiếp nuôi con sau khi ly hôn của cơ quan, tổ chức, cá nhân theo quy định của pháp luật về hôn nhân và gia đình.
4. Yêu cầu hạn chế quyền của cha, mẹ đối với con chưa thành niên hoặc quyền thăm nom con sau khi ly hôn.
5. Yêu cầu chấm dứt việc nuôi con nuôi.
6. Yêu
Tôi đang chuẩn bị làm thủ tục ly hôn, nhưng còn vướng nhiều thắc mắc xin văn phòng giải đáp giúp. Con tôi mới mười bốn tháng tuổi, vậy tòa án có giao quyền nuôi con cho mẹ không? Việc cấp dưỡng được thực hiện ra sao, có thể nhận một lần không, khi nào mức quy định là bao nhiêu? Hiện do chăm sóc cháu nên tôi chưa thể đi làm, vậy có ảnh hưởng đến