, chương trình, kế hoạch, phương án, đề án về quản lý, bảo vệ rừng, phòng cháy và chữa cháy rừng, bảo đảm chấp hành pháp luật về lâm nghiệp.
2. Chỉ đạo, hướng dẫn, kiểm tra công tác quản lý, bảo vệ rừng, phòng cháy và chữa cháy rừng, bảo đảm chấp hành pháp luật về lâm nghiệp trên phạm vi toàn quốc:
a) Tổ chức thực hiện các văn bản quy phạm pháp luật
trình, kế hoạch, phương án, đề án về quản lý, bảo vệ rừng, phòng cháy và chữa cháy rừng, bảo đảm chấp hành pháp luật về lâm nghiệp;
b) Phối hợp với các cơ quan, tổ chức, lực lượng khác trên địa bàn bảo vệ rừng thuộc sở hữu toàn dân nơi nhà nước chưa giao, chưa cho thuê;
c) Giao rừng, cho thuê rừng, thu hồi rừng, chuyển loại rừng, chuyển mục đích
Nhiệm vụ, quyền hạn của Kiểm lâm rừng đặc dụng, rừng phòng hộ được quy định tại Điều 6 Nghị định 01/2019/NĐ-CP (có hiệu lực từ ngày 15/2/2019) về Kiểm lâm và Lực lượng chuyên trách bảo vệ rừng như sau:
1. Xây dựng chương trình, kế hoạch về bảo vệ rừng, phòng cháy và chữa cháy rừng, bảo đảm chấp hành pháp luật về lâm nghiệp thuộc phạm vi quản
hiện yêu cầu, nhiệm vụ về quản lý, bảo vệ rừng, bảo đảm chấp hành pháp luật về lâm nghiệp, phòng cháy và chữa cháy rừng, phát triển rừng, sử dụng rừng, chế biến, thương mại lâm sản và các nhiệm vụ khác về lâm nghiệp trên địa bàn;
c) Trường hợp không đáp ứng tiêu chí quy định tại điểm a, điểm b khoản này thì thành lập Kiểm lâm liên huyện.
3. Căn
rừng, theo dõi diễn biến rừng, phòng cháy và chữa cháy rừng, tuần tra, kiểm tra, đấu tranh, ngăn chặn, xử lý các hành vi vi phạm pháp luật trong lĩnh vực lâm nghiệp.
3. Kinh phí bảo đảm hoạt động của Kiểm lâm được bố trí từ ngân sách nhà nước và nguồn kinh phí khác theo quy định của pháp luật.
a) Ngân sách trung ương bảo đảm kinh phí hoạt động
chiếm rừng, khai thác lâm sản và các hành vi vi phạm pháp luật khác về quản lý, bảo vệ rừng thuộc phạm vi diện tích được giao.
- Tổ chức thực hiện phương án, biện pháp phòng cháy và chữa cháy rừng; phối hợp tuyên truyền, vận động nhân dân trong khu vực tham gia bảo vệ rừng, phòng cháy và chữa cháy rừng.
- Kịp thời báo cáo với chủ rừng và cơ quan
hoạch và phân theo các mục đích sử dụng (tưới, thủy điện và mục đích khác), theo loại hình công trình khai thác (hồ chứa, cống, trạm bơm, giếng khoan và loại hình công trình khai thác khác) và đánh giá sự biến động. Việc tổng hợp thông tin, số liệu thực hiện theo các Biểu mẫu số 9, 10 và số 11 tại Phụ lục ban hành kèm theo Thông tư này;
- Đối với
Vừa qua, trong quá trình làm việc do sơ suất tôi đã làm mất một số hóa đơn đặt in của công ty chưa thông báo phát hành hóa đơn. Mấy anh chị làm cùng tôi có nói là sẽ bị phạt nhiều tiền vì hành vi trên. Mong luật sư cho tôi hỏi trường hợp hóa đơn của công ty đặt in mới lấy về nhưng chưa có thông báo phát hành hóa đơn
Tại Khoản 1 Điều 56 Nghị định 167/2013/NĐ-CP quy định xử phạt vi phạm hành chính trong lĩnh vực an ninh, trật tự, an toàn xã hội; phòng, chống tệ nạn xã hội; phòng và chữa cháy; phòng, chống bạo lực gia đình, có quy định:
- Phạt tiền từ 300.000 đồng đến 500.000 đồng đối với hành vi không cho thành viên gia đình sử dụng tài sản chung vào mục
:
1. Về mặt khách quan của tội phạm:
- Về hành vi:
+ Người phạm tội có hành vi xâm nhập lãnh thổ Việt Nam một cách trái phép.
Xâm nhập lãnh thổ Việt Nam một cách trái phép ở đây có thể được hiểu là tiến vào lãnh thổ Việt Nam khi chưa được sự đồng ý, cho phép của cơ quan nhà nước có thẩm quyền của Việt Nam bằng đường bộ (đối với vùng biên
Anh chị cho em hỏi, xóm em thường tụ tập chơi đánh bài trong năm mới. Có rất nhiều người tụ tập đứng xung quanh để xem. Thỉnh thoảng, có công an thì mọi người bỏ chạy. Em cũng thường đứng xem đánh bạc nhưng không biết là nếu em chỉ xem mà không tham gia đánh bạc thì em có tội gì không? Và nếu em tham gia đánh bạc
và chữa cháy trong sử dụng nguồn lửa, nguồn nhiệt, thiết bị, dụng cụ sinh lửa, sinh nhiệt
1. Phạt cảnh cáo hoặc phạt tiền từ 100.000 đồng đến 300.000 đồng đối với hành vi sử dụng diêm, bật lửa, điện thoại di động ở những nơi có quy định cấm.
...
4. Người nước ngoài có hành vi vi phạm hành chính quy định tại Khoản 1, 2 và Khoản 3 Điều này
định về đăng ký hoạt động ngành, nghề kinh doanh có điều kiện về an ninh trật tự; quản lý vũ khí, vật liệu nổ, công cụ hỗ trợ; tham gia giữ gìn trật tự công cộng, trật tự an toàn giao thông, an toàn phòng cháy, chữa cháy.
4. Vận động nhân dân tham gia cảm hoá, giáo dục, giúp đỡ và quản lý những người đã chấp hành xong hình phạt tù, chấp hành xong
Khoản 1 Điều 22 Luật Giao thông đường bộ 2008 quy định Những xe sau đây được quyền ưu tiên đi trước xe khác khi qua đường giao nhau từ bất kỳ hướng nào tới theo thứ tự:
a) Xe chữa cháy đi làm nhiệm vụ;
b) Xe quân sự, xe công an đi làm nhiệm vụ khẩn cấp, đoàn xe có xe cảnh sát dẫn đường;
c) Xe cứu thương đang thực hiện nhiệm vụ cấp cứu
vụ công tác điều tra, truy tố, xét xử;
d) Vật chứng là tiền, giấy tờ có giá, vàng, bạc, kim khí quý, đá quý, đồ cổ, vũ khí, chất nổ, chất cháy, chất độc, chất phóng xạ, động vật, thực vật và các vật chứng khác liên quan đến lĩnh vực y tế cần có điều kiện bảo quản đặc biệt được bảo quản như sau:
- Tiền, giấy tờ có giá, vàng, bạc, kim khí quý
tính chất cháy, nổ và một ngăn để cất chứa vật chứng có tính chất cháy, nổ.
Theo đó, yêu cầu về nhà kho vật chứng trong quân đội:
a) Bảo đảm bền vững, chống nóng, ẩm; chống cháy, nổ lây; chống sét; chống mất cắp, phá hoại; chống mối mọt và các côn trùng gây hại;
b) Xây dựng đúng quy cách theo tiêu chuẩn quốc gia trong lĩnh vực quân sự, quốc
Tại Điều 37 Thông tư 27/2018/TT-BNNPTNT quy định về quản lý, truy xuất nguồn gốc lâm sản do Bộ trưởng Bộ Nông nghiệp và Phát triển nông thôn ban hành, có quy định thẩm quyền ban hành quyết định kiểm tra:
1. Cục trưởng Cục Kiểm lâm, Chi cục trưởng Chi cục Kiểm lâm, Đội trưởng Đội Kiểm lâm cơ động và phòng cháy chữa cháy rừng, Hạt trưởng Hạt
dưỡng, vui chơi, giải trí dành riêng cho trẻ em;
- Cơ sở hoặc khu vực có nguy cơ cháy, nổ cao.
Như vậy: Căn cứ quy định trên đây thì các cơ sở, khu vực có nguy cơ cháy, nổ cao thì cấm hút thuốc lá hoàn toàn trong nhà và trong phạm vi khuôn viên của các cơ sở đó.
Khu vực có nguy cơ cháy, nổ cao có thể kể đến ở đây bao gồm: Cơ sở chứa xăng dầu
về phòng, chống lũ của hệ thống sông để lập và thực hiện quy hoạch phòng, chống lũ của tuyến sông có đê;
2. Xác định lũ thiết kế của tuyến sông gồm lưu lượng lũ thiết kế và mực nước lũ thiết kế;
3. Xác định các giải pháp kỹ thuật của quy hoạch phòng, chống lũ của tuyến sông có đê bao gồm:
a) Xây dựng hồ chứa nước thượng lưu;
b) Trồng
Tôi hiện đang có thắc mắc về đê điều muốn hỏi, cụ thể là việc sử dụng bãi sông nơi chưa có công trình xây dựng được quy định như thế nào? Tôi có thể tham khảo vấn đề này ở văn bản nào? Mong Ban biên tập hướng dẫn, xin chân thành cảm ơn rất nhiều