trích khoản tiền đóng bảo hiểm xã hội từ tiền lương, tiền công của người lao động để đóng cùng một lúc vào quỹ bảo hiểm xã hội.;
b) Bảo quản sổ bảo hiểm xã hội của người lao động trong thời gian người lao động làm việc;
c) Trả sổ bảo hiểm xã hội cho người lao động khi người đó không còn làm việc;
d) Lập hồ sơ để người lao động được cấp sổ, đóng
Người sử dụng lao động có trách nhiệm như thế nào đối với người lao động bị suy giảm khả năng lao động, bệnh nghề nghiệp mà không do lỗi của người lao động?
động, tiền lương, sức khỏe, học tập trong quá trình lao động. Nhà nước nghiêm cấm sử dụng người lao động chưa thành niên làm những công việc nặng nhọc, nguy hiểm hoặc tiếp xúc với các chất độc hại hoặc chỗ làm việc, công việc ảnh hưởng xấu tới nhân cách của họ theo Danh mục do Bộ Lao động - Thương binh và Xã hội và Bộ Y tế ban hành.
Việc
dụng lao động giới thiệu NLĐ đi khám giám định mức suy giảm khả năng lao động tại Hội đồng giám định y khoa. Thanh toán toàn bộ chi phí y tế đối với NLĐ không tham gia bảo hiểm y tế.
3. Trả đủ tiền lương cho NLĐ bị TNLĐ, bệnh nghề nghiệp phải nghỉ việc trong thời gian điều trị, phục hồi chức năng lao động.
4. Bồi thường cho NLĐ bị TNLĐ mà
luật về bảo hiểm xã hội.
Khoản 3, Ðiều 155, Bộ luật Lao động quy định:
“3. Người sử dụng lao động không được sa thải hoặc đơn phương chấm dứt HÐLÐ đối với lao động nữ vì lý do kết hôn, mang thai, nghỉ thai sản, nuôi con dưới 12 tháng tuổi, trừ trường hợp người sử dụng lao động là cá nhân chết, bị tòa án tuyên bố mất năng lực hành vi dân sự, mất
Em làm việc tại công ty từ tháng 7-2013 đến nay được 10 tháng theo hợp đồng lao động (HÐLÐ) có thời hạn 12 tháng. Ðến tháng 5-2014, Giám đốc Nhân sự yêu cầu em nghỉ việc với nguyên nhân là công việc của em không phù hợp. Công ty yêu cầu em phải viết đơn xin nghỉ việc và bồi thường một tháng lương theo HÐLÐ. Em cho rằng, em không tự xin
Tôi đang làm ở một công ty kinh doanh mua bán điện năng. Khi tôi dự tuyển vào công ty 5/2013. công ty cho tôi đi học thêm chứng chỉ để vận hành thiết bị. Công ty đã yêu cầu tôi phải nộp bằng gốc đại học và cam kết làm việc ở công ty 5 năm nếu không thực hiện phải đền bù 50 triệu. Nhưng khi chúng tôi đi học chỉ được công ty chi trả tiền học phí
Lao động- Thương binh và Xã hội và Bộ Y tế ban hành.
- Việc sản xuất, sử dụng, bảo quản, vận chuyển các loại máy, thiết bị, vật tư, năng lượng, điện, húa chất, thuốc bảo vệ thực vật, việc thay đổi công nghệ, nhập khẩu công nghệ mới phải được thực hiện theo tiêu chuẩn an toàn lao động, vệ sinh lao động. Các loại máy, thiết bị, vật tư, các chất có
Theo khoản 4 Điều 68 Nghị định 171/2013 của Chính phủ về phân định thẩm quyền xử phạt hành chính trong lĩnh vực giao thông đường bộ thì các lực lượng như CSTT, CS113, CSCĐ, Cảnh sát quản lý hành chính về trật tự xã hội, trưởng công an cấp xã trong phạm vi chức năng, nhiệm vụ được giao có liên quan đến TTATGT đường bộ. Theo đó, các lỗi thông
người lao động suy giảm khả năng lao động từ 15% đến 30%.
2. Mức hưởng dưỡng sức, phục hồi sức khỏe một ngày được tính:
- Bằng 25% mức lương tối thiểu chung nếu nghỉ dưỡng sức, phục hồi sức khỏe tại gia đình;
- Bằng 40% mức lương tối thiểu nếu nghỉ dưỡng sức, phục hồi sức khỏe tại cơ sở tập trung, mức hưởng này tính cả tiền đi lại, tiền ăn và
% khả năng lao động được hưởng 5 tháng lương tối thiểu chung, sau đó cứ suy giảm thêm 1% thì được hưởng thêm 0,5 tháng lương tối thiểu chung; ngoài khoản trợ cấp trên, người lao động còn được hưởng thêm khoản trợ cấp tính theo số năm đã đóng bảo hiểm xã hội, thời gian đóng bảo hiểm xã hội từ 1 năm trở xuống thì được tính bằng 0,5 tháng, sau đó cứ thêm
Bị tai nạn giao thông trên đường đi làm về được xác định là tai nạn lao động. Trong trường hợp này, thân nhân được hưởng trợ cấp tuất hàng tháng (tối đa 04 định xuất). Ngoài ra, thân nhân còn đưuợc hưởng trợ cấp mai táng phí bằng 10 tháng lương tối thiểu chung và trợ cấp một lần bằng 36 tháng lương tối thiểu chung.
Hồ sơ hưởng gồm: Sổ BHXH
Điều kiện hưởng chế độ tai nạn lao động (TNLĐ) được quy định cụ thể trong Luật Bảo hiểm xã hội năm 2006 (Luật BHXH), Bộ luật lao động đã sửa đổi, bổ sung năm 2002 (BLLĐ) và văn bản hướng dẫn thi hành như sau:
- Tai nạn lao động là tai nạn gây tổn thương cho bất kỳ bộ phận, chức năng nào của cơ thể NLĐ hoặc gây tử vong, xảy ra trong quá
Tôi bị tai nạn lao động vào ngày 6/4/2009. Điều trị đến ngày 7/5/2009 ra viện. Hội đồng giám định y khoa kết luận mức suy giảm khả năng lao động là 51%. Vậy trợ cấp theo mức suy giảm khả năng lao động được tính với thời gian tối thiểu là bao nhiêu? 540.000 đồng (của tháng 4 - tháng xảy ra tai nạn) hay 650.000 đồng (tháng 5 - tháng ra viện)?
Theo qui định tại điều 143 Luật Lao động, người sử dụng lao động có trách nhiệm thanh toán tiền lương và chi phí điều trị y tế cho người lao động từ lúc bắt đầu bị tai nạn lao động đến khi thương tật ổn định. Sau khi thương tật ổn định, người sử dụng lao động giới thiệu người lao động ra Hội đồng Giám định y khoa để xác định khả năng suy giảm khả
Trên đường đi làm về, tôi bị giật dây chuyền, ngã xe và gãy xương phải nằm điều trị 4 tháng. Hôm bị tai nạn tôi không có biên bản tai nạn giao thông. Xin hỏi trường hợp của tôi có được coi là tai nạn lao động không. Công ty tôi chỉ trả tiền phần thuốc men, viện phí và cho tôi hưởng 70% lương cơ bản, 3 tháng nghỉ tiếp theo đó chỉ cho hưỏng 50
:
- Ít nhất bằng 30 tháng tiền lương và phụ cấp lương (nếu có) đối với người lao động bị suy giảm khả năng lao động từ 81% trở lên hoặc bị chết do tai nạn lao động, bệnh nghề nghiệp.
- Ít nhất bằng 1,5 tháng tiền lương và phụ cấp lương (nếu có) đối với người bị suy giảm khả năng lao động từ 5% đến 10% sau đó nếu bị suy giảm khả năng lao động từ 10
nhiệm bồi thường cho người lao động bị tai nạn lao động hoặc bệnh nghề nghiệp: “Ít nhất bằng 1,5 tháng tiền lương và phụ cấp lương (nếu có) cho người bị suy giảm khả năng lao động từ 5% đến 10%; nếu bị suy giảm khả năng lao động từ trên 10% đến dưới 81% thì cứ tăng 1% được cộng thêm 0,4 tháng tiền lương và phụ cấp lương (nếu có) mà không do lỗi của
pháp luật về lao động kể cả cán bộ quản lý, người lao động làm việc trong hợp tác xã, liên hiệp HTX hưởng tiền công theo HĐLĐ từ đủ 3 tháng trở lên; c) Người lao động là công nhân quốc phòng, công nhân công an làm việc trong các doanh nghiệp thuộc lực lượng vũ trang; d) Người lao động đã tham gia BHXH bắt buộc mà chưa nhận BHXH một lần trước khi đi
không thuộc đối tượng được hưởng BHYT theo quy định của Luật Người cao tuổi.
Đây là một trong những nội dung mà các cơ quan chức năng đang tổng hợp để đề nghị Quốc hội xem xét bổ sung, sửa đổi Luật BHYT trong thời gian tới.
Trước mắt, để có thẻ BHYT, mẹ bà Hà có thể tham gia BHYT theo hình thức tự nguyện với mức phí BHYT bằng 4,5% mức lương