Hiện tại tôi có một mảnh đất nông nghiệp 10,000 m2 ở trong TP.Cà Mau (có giấy chứng nhận quyền sử dụng đất mang tên tôi) , do có thể Nhà nước sẽ thu hồi đất để tái định cư, nhưng tôi thì không thuộc diện người trực tiếp sản xuất nông nghiệp. Vậy nếu nhà nước thu hồi đất của tôi thì tôi được đền bù như thế nào? có được hỗ trợ gì thêm ngoài tiền bồi
Tôi tên là Nguyễn Thị Uyên Ly, sinh ngày 29/05/1987. Số CMND : 250658426 ngày 14/09/2006 tại CA tỉnh Lâm Đồng. Tôi muốn tra cứu quá trình đóng bảo hiểm của tôi từ tháng 01/2016 đến tháng 04/2016. Tôi có tra trong trang http://c13.bhxhtphcm.gov.vn/ nhưng không thấy hiển thị.
của người dưới 15 tuổi theo quy định của pháp luật về lao động. Căn cứ Điều 42 Quyết định 959/QĐ-BHXH ngày 09/09/2015, đơn vị không đăng ký đóng bảo hiểm xã hội bắt buộc, bảo hiểm y tế, bảo hiểm thất nghiệp đối với người lao động là một trong các trường hợp truy thu. Mục 1.2 tại Điều trên có quy định điều kiện truy thu được cơ quan có thẩm quyền hoặc
Độc giả tại địa chỉ Email: tominhtru***ong@gmail.com hỏi: Tôi hiện tại đang làm việc tại một dự án thuộc một tổ chức phi lợi nhuận trong nước. Tổ chức phi lợi nhuận không có nguồn thu và chúng tôi hưởng lương theo lương của Nhà tài trợ cho dự án đó. Vì không có nguồn thu nên thực tế chúng tôi đang phải tự đóng BHXH toàn bộ 32,5%/tháng x tiền lương
Em đã từng làm việc tại một công ty ở khu công nghiệp vsip 1, thời gian kí hợp đồng là ngày 1/4/2010 thời gian nghỉ việc là 1/6/2012. Mọi thủ tục trước khi nghỉ việc đều đúng quy định của pháp luật, trong giấy quyết định chấm dứt hợp đồng có ghi thời gian chấm dứt hợp đồng lao động là 1/6/2012. Nhưng trong sổ bảo hiểm của em chỉ ghi thời gian
Theo quy định tại Điều 187 Luật Tố tụng hành chính năm 2010, Toà án cấp sơ thẩm phải gửi hồ sơ vụ án, đơn kháng cáo, quyết định kháng nghị và tài liệu, chứng cứ kèm theo cho Toà án cấp phúc thẩm trong thời hạn 05 ngày làm việc, kể từ ngày:
1. Người kháng cáo nộp đơn kháng cáo cho Toà án cấp sơ thẩm, trong trường hợp người kháng cáo được
Điều 176 Luật Tố tụng hành chính quy định về thời hạn kháng cáo như sau:
- Thời hạn kháng cáo đối với bản án của Toà án cấp sơ thẩm là 15 ngày, kể từ ngày Toà án tuyên án; trường hợp đương sự vắng mặt tại phiên toà thì thời hạn kháng cáo tính từ ngày bản án được giao cho họ hoặc được niêm yết tại trụ sở Ủy ban nhân dân cấp xã nơi họ cư trú
trước khi mở phiên tòa. Xin hỏi việc quyết định này là đúng hay sai? Đề nghị cho biết Chánh án Tòa án có các nhiệm vụ, quyền hạn gì trong tố tụng hành chính?
Trước hết, hình phạt tù cho hưởng án treo và hình phạt tù giam đều là hình phạt tù. Treo và giam chỉ khác nhau ở điều kiện chấp hành hình phạt. Thực ra, trong quy định của Luật hình sự không có khái niệm tù giam mà chỉ có khái niệm hình phạt tù và vì vậy án treo cũng là một hình phạt tù.
Theo quy định tại khoản 3 Điều 249 Bộ luật tố tụng
Tòa án cấp sơ thẩm nhận định trong bản án có nhiều tình tiết giảm nhẹ hình phạt, nhưng trong phần quyết định của bản án lại không áp dụng Điều 47 BLHS mà vẫn xử phạt bị cáo dưới khung hình phạt. Tòa án cấp phúc thẩm có sửa bản án sơ thẩm khi áp dụng Điều 47 BLHS không?
Chị Mai Thị Hoa (huyện Châu Thành) hỏi: Sau 7 năm chung sống, vợ chồng chúng tôi không tìm được tiếng nói chung nên mâu thuẫn ngày càng trầm trọng hơn. Nay chúng tôi đồng thuận ký vào đơn ly hôn, nhưng không yêu cầu Tòa án giải quyết về tài sản. Vậy, việc phân chia tài sản được thực hiện như thế nào để đảm bảo cơ sở pháp lý?
Trước hết, hình phạt tù cho hưởng án treo và hình phạt tù giam đều là hình phạt tù. Treo và giam chỉ khác nhau ở điều kiện chấp hành hình phạt. Thực ra, trong quy định của Luật hình sự không có khái niệm tù giam mà chỉ có khái niệm hình phạt tù và vì vậy án treo cũng là một hình phạt tù.
Theo quy định tại khoản 3 Điều 249 Bộ luật tố tụng
Tòa án cấp sơ thẩm nhận định trong bản án có nhiều tình tiết giảm nhẹ hình phạt, nhưng trong phần quyết định của bản án lại không áp dụng Điều 47 BLHS mà vẫn xử phạt bị cáo dưới khung hình phạt. Tòa án cấp phúc thẩm có sửa bản án sơ thẩm khi áp dụng Điều 47 BLHS không?
Bị cáo trộm cắp tài sản có giá trị 2 triệu đồng, trong giai đoạn điều tra, bị cáo đã tự nguyện bồi thường 1,5 triệu đồng. Tại phiên tòa, người bị hại không yêu cầu bồi thường nốt 500.000đồng còn thiếu, Tòa án có buộc bị cáo nộp 500.000đồng này để sung công quỹ nhà nước không?
Trường hợp một vụ án vừa có bị can bị tạm giam vùa có bị can tại ngoại, Viện kiểm sát đã chuyển hồ sơ sang Tòa án nhưng mới chỉ mới giao cáo trạng cho bị can tạm giam, chưa giao cáo trạng cho bị can tại ngoại, nếu thời hạn tạm giam đối với bị can bị tạm giam vừa hết thì Tòa án hay Viện kiểm sát ra lệnh tạm giam tiếp?
.
- Nếu nội dung của QĐHC không đúng pháp luật nhưng trình tự, thủ tục, thẩm quyền đúng thì HĐXX vẫn xử hủy QĐHC đó.
Ví dụ: Khi giấy chứng nhận quyền sử đất không có đủ các loại giấy tờ quy định tại các Khoản 1, 2, 5 Điều 50 Luật Đất đai mà UBND vẫn cấp giấy chứng nhận quyền sử dụng đất.
- Trong trường hợp mà QĐHC sai một số tiêu chí thì xem
Trường hợp UBND ra quyết định cưỡng chế tháo dỡ nhà, công dân kiện quyết định cưỡng chế và yêu cầu bồi thường thiệt hại (thực tế quyết định cưỡng chế đã được thi hành). Tại phiên tòa UBND rút quyết định cưỡng chế. Trường hợp người khởi kiện không rút yêu cầu khởi kiện thì Tòa án xử như thế nào? Nếu Tòa án bác yêu cầu khởi kiện (vì đối đượng khởi