Kiên trước đây đã từng gây sự đánh mình. Khi hỏi Kiên: “Tại sao mày đánh tao?”, Kiên trả lời: “Anh nhầm người rồi” thì lập tức Khi lao vào đánh Kiên. Dù Trang đã đứng ra can ngăn nhưng Khi và đám bạn của mình vẫn lao vào đánh Kiên. Thấy đối phương đông người và sợ bị đánh tiếp nên Kiên hoảng sợ bỏ chạy. Khi cùng đám bạn đuổi theo Kiên. Khi vừa
Trường hợp giết người do vượt quá giới hạn phòng vệ chính đáng quy định tại Điều 96 bộ luật hình sự.
Cả hai trường hợp, nạn nhân đều có hành vi trái pháp luật nghiêm trọng, nhưng ở trường hợp giết người do vượt quá giới hạn phòng vệ chính đáng thì hành vi trái pháp luật đang xảy ra và chưa kết thúc; còn ở trường hợp giết người trọng trạng
Khi bị hành vi trái pháp luật của người khác xâm hại, mỗi công dân đều có quyền chống trả để bảo vệ quyền, lợi ích chính đáng của mình.
Theo quy định tại khoản 1 Điều 15 Bộ luật hình sự (BLHS) thì “Phòng vệ chính đáng là hành vi của người vì bảo vệ lợi ích của Nhà nước, của tổ chức, bảo vệ quyền, lợi ích chính đáng của mình hoặc của
Tôi thấy nhiều trường hợp kẻ trộm khi bị phát hiện còn quay ra tấn công chủ nhà để chiếm đoạt bằng được tài sản hoặc để thoát thân. Trường hợp bị tấn công, chủ nhà được tự vệ ra sao? Thế nào bị coi là vượt quá?
Em gái tôi sinh năm 1996, là học sinh THPT. Trên đường đi học về bị một nhóm nam thanh niên lạ trêu gẹo, sàm sỡ quá đáng (sờ mông, ngực). Em tôi đã quá bức xúc và vào quán mua một con dao để doạ bọn chúng. Nhưng đã có một thanh niên lao vào và trúng con dao em tôi đang cầm. Hiện tại người đó đang nhập viện và bị thủng ruột già và ruột non. Tôi
Luật gia Nguyễn Thị Phương Anh - trả lời:
Trường hợp một người chống trả lại (phòng vệ) côn đồ tấn công, nhưng vượt quá giới hạn (chính đáng) như tình huống anh (chị) nêu, có thể phải chịu trách nhiệm về tội giết người trong trường hợp vượt quá giới hạn phòng vệ chính đáng được quy định tại Điều 96 Bộ luật Hình sự năm 1999 đã được sửa đổi