Chào luật sư! Vui lòng trả lời giúp tôi thắc mắc có liên quan đến việc chia di sản thừa kế là đất đai theo di chúc như sau: Năm 2005 bà nội chồng của bạn tôi có để lại di chúc cho anh chồng của bạn và chú của chồng là toàn bộ phần đất của bà, và được chia đều. Tuy nhiên trước khi lập di chúc khoảng nửa năm chú chồng của bạn tôi đã xây nhà lấn
Xin cho tôi hỏi: Hiện giờ gia đình chúng tôi sống có 4 thế hệ: ông nội, bố mẹ tôi, vợ chồng tôi và 1 cậu con trai còn nhỏ. Chúng tôi sống trong 1 mảnh đất có diện tích 310m2, đã có sổ đỏ tên của ông nội tôi. Vậy cho tôi xin hỏi: Nếu bây giờ ông nội tôi muốn cho tặng tôi miếng đất này thì tôi chỉ phải mất tiền công chứng hợp đồng cho tặng thôi
khi ông bà tôi mất, bác tôi là người đóng thuế cho mảnh đất này. Vậy mong các luật sư cho tôi hỏi : 1, Nếu làm như vậy, liệu bác tôi có thể làm sổ đỏ cho tất cả mảnh đất đó hay không và liệu gia đình cậu tôi có nguy cơ mất quyền sử dụng đất về tay bác tôi hay không ? 2, Nếu tất cả các con của ông bà ngoại tôi muốn phân chia lại mảnh đất đó ( toàn bộ
Xin chào luật sư, gia đình tôi đang xảy ra tranh chấp tài sản và rất mong luật sư tư vấn Ông nội tôi có 2 người vợ và 14 người con, trong tổng số 30 công đất, thì có 8 công đất do ông nội đứng tên quyền sử dụng đất, còn lại 22 công đất do bà nội đứng tên quyền sử dụng đất, trong số 14 người con ông bà nội đã chia đất cho 5 người con và đã sang
với đất vào tháng 10/2011. Tuy nhiên, năm 2013 mẹ tôi có viết di chúc cho anh tôi quyền sở hữu toàn bộ lô đất (bao gồm cả 02 lô đất của 2 em) và không được sự đồng ý của 2 em, không có văn phòng công chứng hay bất kỳ ai xác nhận di chúc đó. Sau khi mẹ tôi qua đời, hai em có nhiều lần đến để thu hồi đất (đòi quyền sử dụng hợp pháp của mình) thuộc
Tôi có người em họ được thừa hưởng toàn bộ di chúc đất đai do ông nội thứ để lại nhưng lại không có công phụng dưỡng và chăm sóc ông bà nội lúc về già. Trong khi đó toi là người không có tên thừa hưởng trong di chúc lại có công phụng dưỡng và chăm sóc ông bà nội lúc về già và lo chu đáo mai táng ông bà nội thứ khi mất. Vậy tôi xin hỏi: Tôi có
Bà nội tôi ngày xưa là chủ sở hữu của căn nhà tôi và cha tôi đang sinh sống hiện nay . Năm 1990, bà có viết di chúc để lại toàn bộ căn nhà cho anh trai cùng cha khác mẹ của tôi . Trong di chúc có ghi :"Tôi để lại toàn bộ ngôi nhà cho cháu tôi là NHP. Tôi không có ai trong diện thừa kế bắt buộc , vì vậy mọi tranh chấp sau này đều trái với ý nguyện
chúc:
Phải có 02 (hai) người làm chứng, riêng những đối tượng sau không được làm chứng:
- Người thừa kế theo di chúc hoặc theo pháp luật của người lập di chúc;
- Người có quyền, nghĩa vụ tài sản liên quan tới nội dung di chúc;
- Người chưa đủ mười tám tuổi, người không có năng lực hành vi dân sự;
d. Di chúc hợp pháp (Điều 652 Bộ luật Dân sự
Con và anh 2 của con năm Ba con mất 2 anh em chưa đủ 18 tuổi. Trước lúc Ba mất có viết di chúc ủy quyền cho Bà Nội giữ giúp khi nào 2 anh em đủ 18 tuổi rồi giao lại miếng đất. 2 năm sau Bà sang tên qua cho Bà chủ quyền sở hữu. Nay con đã 22 tuổi mà bà nội chưa giao lại đất cho 2 anh em con. Khi con hỏi thì Bà Nội và các cô chú trong nhà nói là
Tôi muốn tham khảo Luật sư một việc cụ thể về " phân chia di sản thừa kế không có di chúc" như sau: Ông bà nội tôi đều đã mất hết từ năm 2006 và để lại khối di sản là 1000m2 đất ở và các bên qua việc họp gia đình để chia đất đều không đạt kết quả vì các bên bất đồng về cách chia. Ông nội tôi có 4 người con và 2 vợ. Vợ
Nhà em ở tỉnh Nam Định, ông cố của em có 2 người vợ. Người vợ lớn chính là mẹ của bà nội em. Ông cố chết có để lại 1 mảnh đất mà không viết di chúc để lại cho ai. Rồi bà cố em cung chết , bà nhỏ không có con cái đến bây giờ thì bà cũng mất. Bà nội em co phải là người thừa kế thứ nhất theo pháp luật Việt Nam không? Bà nội em trước
Vũ và con thư 3 là Tam(đã chết 1998- vợ con Tam vẫn đang sống trên mảnh đất của Tam) và hai người này đã xây dựng nhà và làm Sổ Đỏ. Hiện tại các con đẻ của bà An và vợ của Tam đều đồng ý để chuyển quyền sử dụng mảnh đất của bà An cho Nga là con thứ 5 của bà An. Khi ra công chứng để làm thủ tục thừa kế mảnh đất đó cho Nga , thì con trai thứ 2 và thứ
Xin chào luật sư. Mong luật sư tư vấn giúp trường hợp này của tôi! Bố mẹ tôi sở hữu mảnh đất 1800 mét vuông. Nhà tôi có 4 anh em (2 trai, 2 gái). khi 2 anh trai tôi lấy vợ. mỗi người được bố mẹ cho 600 mét vuông. Em gái tôi cũng đi lấy chồng. còn lại tôi ở với bô mẹ. Bố mẹ tôi cũng đã nói sau khi mất, 600 mét vuông đất còn lại sẽ cho tôi (không
đất và đã làm sổ đỏ sang tên. Số diện tích đất còn lại tầm hơn 400m2 vẫn đứng tên chủ sở hữu là bà nội em. Khi bà nội em mất thì không có để lại di chúc. Vậy trong trường hợp này các cô con gái của bà nội em có được hưởng quyền thừa kế tiếp không ạ hay số đất ấy thuộc toàn quyền sở hữu của mẹ con em. Và nếu các cô được hưởng thừa kế thì số đất mẹ con
phí là 200.000 đồng
Sau thời hạn 4 tháng kể từ ngày thụ lý vụ án, tòa phải ra quyết định đưa vụ việc ra xét xử.
Trước tiên tòa sẽ tiến hành hòa giải, nếu hòa giải không thành thì sau thời hạn 7 ngày tòa sẽ giải quyết cho chị ly hôn.
Trên đây là toàn bộ những quy định của pháp luật về thủ tục yêu cầu tòa giải quyết đơn phương ly hôn nhưng bạn
Tôi hiện đang có con nhỏ 5 tuổi và chồng tôi không may đã mất cách đây 3 năm. Tôi và con được hưởng toàn bộ di sản thừa kế mà chồng tôi để lại là một căn nhà, có giấy từ chối di sản hợp pháp của ba má chồng tôi và tôi đã làm xong thủ tục nhận di sản thừa kế. Do hoàn cảnh ngày càng khó khăn và con tôi đang vào tuổi ăn học nên tôi muốn bán căn nhà
Theo quy định của Luật đất đai 2013 thì việc đăng ký đất đai, tài sản gắn liền với đất có hiệu lực kể từ thời điểm đăng ký vào Sổ địa chính tại nơi đăng ký quyền sử dụng đất. Như vậy, các bên hoàn toàn có thỏa thuận về việc hủy hợp đồng chuyển nhượng đã công chứng.
Nếu các bên thống nhất hủy bỏ giao dịch thì hai bên tiến hành công chứng việc
Theo nội dung trong Giấy ủy quyền, bà muốn để cho anh trai bà sở hữu toàn bộ diện tích nhà và đất tại Khánh Hòa.
Anh trai bà muốn có toàn quyền sở hữu hợp pháp đối với nhà và đất này, thì ông ta phải thực hiện thủ tục đăng ký đề nghị cơ quan có thẩm quyền về đất đai tại Việt Nam cấp Giấy Chứng nhận quyền sử dụng đất và sở hữu nhà
Ông Ma Văn Giỏi công tác tại Chi nhánh Xí nghiệp Môi trường đô thị huyện Gia Lâm, TP. Hà Nội. Ngày 11/6/2014, ông bị ngã trên đường đi làm, được đưa đến bệnh viện, bác sĩ kết luận ông Giỏi bị chấn thương phần mềm và cho ra viện. Trường hợp của ông Giỏi đã được Tổ trưởng báo cáo lên Xí nghiệp nhưng không nhận được ý kiến về việc lập biên bản hiện
Ông Hoàng Đức Long là giáo viên tại Trung tâm Kỹ thuật tổng hợp hướng nghiệp Vĩnh Linh thuộc Sở Giáo dục và Đào tạo tỉnh Quảng Trị. Tháng 5/2014, ông Long bị tai nạn giao thông trên đường đến trường giảng dạy. Ông Long đã làm hồ sơ để giám định thương tật tai nạn lao động. Nay, ông Long muốn tìm hiểu về quyền lợi của cá nhân theo quy định của Bộ