Bộ luật Hình sự năm 1999 (sửa đổi, bổ sung năm 2009 có quy định cụ thể về tội trộm cắp tài sản:
“1. Người nào trộm cắp tài sản của người khác có giá trị từ hai triệu đồng đến dưới năm mươi triệu đồng hoặc dưới hai triệu đồng nhưng gây hậu quả nghiêm trọng hoặc đã bị xử phạt hành chính về hành vi chiếm đoạt hoặc đã bị kết án về tội chiếm
Tôi đang bị án treo về tội vi phạm quy định về điều khiển phương tiện giao thông đường bộ. Trong lúc đang thi hành án treo thì tôi lại bị xử phạt vi phạm hành chính về hành vi điều khiển xe chạy quá tốc độ. Xin hỏi, đang trong quá trình thi hành án treo mà bị xử phạt vi phạm hành chính thì có ảnh hưởng gì không?
Anh tôi vốn nghiện ma túy nhiều năm, cách đây 1 năm Anh tôi đã bị Tòa án nhân dân quận Hai Bà Trưng tuyên 12 tháng tù giam nhưng cho hưởng án treo thời gian thử thách là 24 tháng đối với hành vi tàng trữ, vận chuyển trái phép chất ma túy. Cách đây 1 tuần thì anh trai tội bị công an quận Hoàng Mai bắt về hành vi trộm cắp tài sản (Trộm cắp điện
Em trai tôi bị viện kiểm sát nhân dân truy tố về tội lừa đảo chiếm đoạt tài sản với số tiền 80 triệu đồng. Sau đó, em trai tôi đã trá lại số tiền đó cho nạn nhân. Em trai tôi là lao động chính trong gia đình, vợ thường xuyên ốm yếu phải nuôi 2 con nhỏ và cha đã già. Vậy xin hỏi em trai tôi có được hưởng án treo không?
Em phạm tội đánh bạc theo quy định tại khoản 1, điều 248, Bộ luật hình sự năm 1999 (sửa đổi năm 2009). Đây là lần đầu tiên em phạm tội. Vậy em có được hưởng án treo hay không?
Em rể tôi đang bị án treo vì tội đánh bạc. Mới đây, lại bị bắt quả tang cũng vì hành vi đánh bạc. Vậy tôi xin hỏi với hành vi đánh bạc trong lúc hưởng án treo em rể tôi sẽ bị xử lý như thế nào?
Chào Luật sư! Anh họ tôi là lái xe container chạy tuyến Bắc - Nam. Ngày 02/10/2010 khi đang lưu thông trên QL 1A thuộc địa phận tỉnh Bình Thuận, do không làm chủ được tốc độ nên đã đụng vào một người chạy xe máy cùng chiều làm người này chết tại chỗ. Theo kết luận điều tra của cảnh sát giao thông thì phần lỗi hoàn toàn thuộc về anh tôi. Công ty
Chào luật sư! Tôi bị tòa án sử sơ thẩm là 5 năm tù giam về tội cướp tài sản (đòi nợ thành cướp). Tôi đang kháng án. Tôi nghe nói là nhà có công với cánh mạng thì có tình tiết giảm nhẹ. Lúc sử sơ thẩm tôi không biết là nhà có công với cách mạng đc giảm nhẹ. Trong vụ án của tôi nói là cướp nhưng sự thật ko phải là cướp các chú công an nói là hành vi
. HIện giờ gia đình tôi đã khắc phục hậu quả và có đóng vào cơ quan công an 65 triệu đồng.Vậy khi nào người bị hại nhận được số tiền trên?Em tôi đã được gia đình bảo lãnh cho được tại ngoài vậy liệu em tôi có được hưởng án treo không? Cảm ơn luật sư!
kia giật nhưng người kia từ chối nói xe đông ko thoát đươc đâu, vì thế nên chồng cháu vừa cầm lái vừa giật sợi dây, trong lúc giật tay lái 2 xe báng vào nhau, 2 xe cùng ngã, chồng cháu và người kia bị bắt. Sợi dây đã bị mất, cháu có nhờ mấy anh công an giúp để đền bù thiệt hại cho nạn nhân. Hiện chồng cháu bi giam đã gần 3 tháng. Cho cháu hỏi với
Án treo là biện pháp miễn chấp hành hình phạt tù có điều kiện được áp dụng đối với người vi phạm luật ở mức độ ít nghiêm trọng, khi bị xử phạt tù không quá 3 năm, có nhân thân tốt, có nhiều tình tiết giảm nhẹ, xét thấy không cần phải cách ly người phạm tội ra khỏi xã hội mà vẫn có thể cải tạo được thì Toà án cho hưởng án treo.
Điều kiện của
Bạn tôi công tác tại Phòng tư pháp huyện Châu Thành, tỉnh Trà Vinh. Khi tham gia giao thông, bạn tôi đi xe gắn máy gây tai nạn làm chết 1 người đi bộ. Bạn tôi bị Toà án xử 2 năm tù nhưng cho hưởng án treo, thời gian thử thách là 4 năm. Về trách nhiệm dân sự bạn tôi đã thực hiện đầy đủ. Vậy bạn tôi có được tiếp tục công tác nữa không? Vấn đề này
phải chấp hành hình phạt của bản án trước và tổng hợp với hình phạt của bản án mới theo quy định tại Điều 51 của Bộ luật này”.
Khoản 6.3 Điều 6 Nghị quyết 01/2007/NQ-HĐTP: “6.3. Đối với người được hưởng án treo mà phạm tội mới trong thời gian thử thách, thì trong mọi trường hợp Toà án quyết định buộc họ phải chấp hành hình phạt của bản án trước và
Tôi muốn hỏi 1 điều là người phạm tội nghiệm trọng thì sau lệnh truy nã có thời gian và vượt qua thời gian đó sau này có bị truy cứu trách nhiệm hình sự nữa không?
yêu cầu chấp hành mệnh lệnh đó, thì không phải chịu trách nhiệm hình sự. Trong trường hợp này người ra mệnh lệnh phải chịu trách nhiệm hình sự.
Quy định này không áp dụng đối với các trường hợp quy định tại khoản 2 Điều 421, khoản 2 Điều 422 và khoản 2 Điều 423 của Bộ luật này.
Người phạm tội trong khi có năng lực trách nhiệm hình sự, nhưng đã mất khả năng nhận thức hoặc khả năng điều khiển hành vi của mình trước khi bị kết án thì có phải chịu trách nhiệm hình sự không?
Điều 12 Bộ luật Hình sự quy định về độ tuổi chịu trách nhiệm hình sự như sau:
“1. Người từ đủ 16 tuổi trở lên phải chịu trách nhiệm hình sự về mọi tội phạm.
2. Người từ đủ 14 tuổi trở lên, nhưng chưa đủ 16 tuổi phải chịu trách nhiệm hình sự về tội phạm rất nghiêm trọng do cố ý hoặc tội phạm đặc biệt nghiêm trọng”
Căn cứ vào quy
chứa mại dâm gây ra.
e) Tái phạm nguy hiểm
Người phạm tội chứa mại dâm thuộc trường hợp tái phạm nguy hiểm là người đã bị kết án về tội rất nghiêm trọng do cố ý, chưa được xóa án tích mà lại phạm tội thuộc trường hợp quy định tại khoản 2, khoản 3 hoặc khoản 4 Điều 254 Bộ luật hình sự hoặc đã tái phạm, chưa được xóa án tích mà lại phạm tội