.
Luật cũng quy định trong một số trường hợp đặc biệt, Chủ tịch nước có thể quyết định thời gian đã chấp hành hình phạt tù để làm căn cứ xét đặc xá ngắn hơn so với thời gian quy định tại điểm b trên như: đã lập công lớn trong thời gian chấp hành hình phạt tù; là thương binh, bệnh binh, người có thành tích trong chiến đấu bảo vệ Tổ quốc, đang mắc bệnh
Cháu xin hỏi câu hỏi như sau: Người bị phạt 14 năm tù vì tội lừa đảo chiếm đoạt tài sản và thêm 24 tháng tù vì tội “chống người thi hành công vụ”, nếu đặc xá thì có được ra tù trước thời hạn không? Và nếu được thì được ra tù trước thời hạn là bao nhiêu năm?
tội phạm khác được Chủ tịch nước quyết định trong mỗi lần đặc xá thì phải chấp hành xong hình phạt bổ sung là phạt tiền, bồi thường thiệt hại, án phí hoặc nghĩa vụ dân sự khác.
Người có đủ hai điều kiện tại điểm a và c nêu trên có thể được giảm điều kiện về thời gian: ít hơn thời gian quy định tại điểm b khi thuộc một trong các trường hợp sau
cao, Viện trưởng Viện kiểm sát nhân dân tối cao phải quyết định kháng nghị hoặc quyết định không kháng nghị giám đốc thẩm hoặc tái thẩm.
Trong thời hạn bảy ngày, kể từ ngày bản án có hiệu lực pháp luật, người bị kết án được gửi đơn xin âân giảm lên Chủ tịch nước.
2. Bản án tử hình được thi hành, nếu Chánh án Toà án nhân dân tối cao và Viện
).
Điều kiện được đặc xá quy định tại Khoản 1, Điều 10 của Luật Đặc xá như sau:
Chấp hành tốt quy chế, nội quy của trại giam, trại tạm giam; tích cực học tập, lao động; trong quá trình chấp hành hình phạt tù được xếp loại cải tạo từ loại khá trở lên; khi được đặc xá không làm ảnh hưởng đến an ninh, trật tự, an toàn xã hội;
Đã chấp hành hình
Theo quy định tại khoản 2 Điều 10 của Luật Đặc xá, người bị kết án phạt tù có thời hạn, tù chung thân đã được giảm xuống tù có thời hạn đang chấp hành hình phạt tù được đề nghị đặc xá khi có đủ các điều kiện sau đây:
- Có đủ điều kiện (chấp hành tốt quy chế, nội quy của trại giam, trại tạm giam; tích cực học tập, lao động; trong
Kính mong luât sư trả lời cho tôi biết trong trường hơp sau mẹ của tôi có được xét đặc xá năm 2008 không? Tôi có mẹ đẻ đang thi hành án tại trại cải tạo số 5- Thanh Hóa, với mức án 20 năm tù về tội “Lạm dụng tín nhiệm chiếm đoạt tài sản”.Thời gian tính từ ngày 16/10/1996 đến nay đã hơn 12 năm.Theo bản án mẹ tôi phải thực hiện phần bồi thường
dân hoặc tài sản lớn của Nhà nước, của tập thể, của công dân trong thiên tai hoả hoạn; có những phát minh, sáng kiến có giá trị lớn hoặc thành tích đặc biệt xuất sắc khác được cơ quan có thẩm quyền xác nhận. + Người mắc bệnh hiểm nghèo là người bị mắc một trong các bệnh sau: Ung thư, bại liệt, lao nặng kháng thuốc, xơ gan cổ chướng; suy tim độ II
Mẹ tôi cho vợ tôi một căn nhà, đã làm thủ tục sang tên xong. Mới đây tôi bị tòa án tuyên phạm tội chiếm đoạt tài sản, buộc phải bồi thường cho người bị hại một khoản tiền lớn. Tôi muốn hỏi, ngôi nhà nói trên có bị kê biên để thi hành án không?
và định đoạt tài sản trên trong thời hạn 10 năm mà không lập hợp đồng mua bán. Tôi đã giao cho ông A số tiền 4 tỷ đồng, số còn lại sẽ giao đủ khi nào tôi làm xong giấy chứng nhận quyền sử dụng đất đứng tên tôi. Ông A đã giao nhà và giấy tờ nhà cho tôi. Bốn tháng sau ông H là cháu của ông A đã khởi kiện ông A để chia tài sản chung là nhà đất tại xã T
Trường hợp Chấp hành viên đã ra Quyết định cưỡng chế kê biên tài sản của người phải thi hành án khi xác định họ có tài sản. Sau khi tống đạt xong quyết định cưỡng chế kê biên thì ngày hôm sau người phải thi hành án đến nộp tiền thi hành án. Như vậy Chấp hành viên có ra Quyết định thu hồi Quyết định cưỡng chế đó không và căn cứ vào đâu?
Người phải thi hành án có tài sản bất động sản là quyền sở hữu nhà ở. Nhưng động sản hình thành là nhà tình thương thì có được kê biên phát mãi tài sản không?
Theo Bản án số 61/2010/DSST ngày 11 tháng 8 năm 2010, buộc A thi hành cho B số tiền 4.023.000.000 đồng và lãi suất chậm thi hành án. Qua xác minh, A có 1 tài sản là quyền sử dụng đất và tài sản gắn liền với đất nhưng đã thế chấp cho một cá nhân để vay số tiền 3.000.000.000 đồng. Hợp đồng được công chứng tại phòng công chứng nhà nước trước ngày có
không được tổ chức thi hành. Hỏi: Viện kiểm sát yêu cầu như vậy là có đúng không? Trong trường hợp này nếu theo yêu cầu của Viện kiểm sát thì có được kê biên một phần tài sản mà bà A đã thế chấp cho Ngân hàng để thi hành cho một mình ông B được không?
Do câu hỏi của bạn không nêu rõ diện tích đất ông A đã đổi cho ông C có thông qua thủ tục hành chính nhà nước hay chi trao đổi miệng với nhau và hiện nay diện tích đất như bạn hỏi đang đứng tên ai trong bản đồ địa chính và sổ quản lý nhà đất tại địa phương, trên đất đã có nhà ở và công trình xây dựng hay chưa.
Liên quan đến câu hỏi của