Trường hợp người bị áp dụng biện pháp cách ly y tế tử vong thì giải quyết như thế nào? Bạn đọc Thanh Dung, địa chỉ mail thanh_dung****@gmail.com hỏi: Tôi có quen biết một người, do đi công tác nước ngoài mà bị nhiễm dịch, đang được áp dụng biện pháp cách ly y tế. Cho tôi hỏi: Trường hợp người bị áp dụng biện pháp cách ly y tế tử vong thì giải
Kinh phí chi trả chế độ cho người bị cách ly y tế, cưỡng chế cách ly y tế được quy định như thế nào? Bạn đọc Bùi Thanh Xuân, địa chỉ mail thanh_xuan****@gmail.com hỏi: Tôi có quen biết một người, do đi công tác nước ngoài mà bị nhiễm dịch, đang được áp dụng biện pháp cách ly y tế. Cho tôi hỏi: Kinh phí chi trả chế độ cho người bị cách ly y tế
nghi ngờ có nguy cơ lây nhiễm phải thực hiện theo quy định tại Thông tư 43/2011/TT-BYT ngày 05 tháng 12 năm 2011 của Bộ trưởng Bộ Y tế Quy định chế độ quản lý mẫu bệnh phẩm bệnh truyền nhiễm;
+ Trường hợp xét nghiệm có yêu cầu đặc biệt về bệnh phẩm, khoa/phòng lâm sàng cần hội chẩn với khoa vi sinh để lấy bệnh phẩm.
Hoạt động lấy, bảo quản
Theo quy định hiện hành tại Thông tư 33/2016/TT-BYT thì thực hiện các kỹ thuật và trả kết quả xét nghiệm vi sinh trong việc xét nghiệm vi sinh tại bệnh viện được quy định như sau:
- Tiến hành làm các xét nghiệm theo đúng quy trình kỹ thuật, ưu tiên các xét nghiệm trong trường hợp cấp cứu và tính đặc thù của xét nghiệm cần được làm kịp thời
Tôi là giáo viên hiện đang giảng dạy theo chế độ hợp đồng có thời hạn 1 năm tại vùng có điều kiện kinh tế, xã hội đặc biệt khó khăn. Vậy giáo viên hợp đồng như tôi có được hưởng phụ cấp thu hút hay không? Mong nhận được tư vấn của Ban biên tập Thư Ký Luật. Chân thành cảm ơn! – Trương Ngọc Lan (truongngoclan***@gmail.com).
trong danh mục hóa chất đặc biệt cần quản lí nghiêm ngặt và không phải chất ma túy.
Do đó về mặt các quy định pháp luật thì Bóng cười không phải là một dạng chất gây nghiện và không bị cấm, tuy nhiên những ảnh hưởng thực tế của Bóng cười lên người sử dụng cũng nên được chính người sử dụng cân nhắc.
Trên đây là trả lời của Ban biên tập Thư Ký
Tôi đang phân vân với hợp đồng có giá trị bằng ngoại tệ, mong Ban tư vấn thuế CENSTAF giúp tôi. Bên tôi là bên mua, do đặc điểm là hàng nhập khẩu nên có một số nhà cung cấp khi làm hợp đồng với bên tôi đã thiết lập giá trị hợp đồng bằng ngoại tệ (tiền USD), đồng thời quy định đồng tiền thanh toán là VND (theo tỉ giá ngân hàng tại thời điểm
chuyển giao cho pháp nhân, chủ thể khác;
10. Vật đặc định là đối tượng của nghĩa vụ dân sự không còn và được thay thế bằng một nghĩa vụ khác;
11. Các trường hợp khác do pháp luật quy định.
Luật Hôn nhân và gia đình năm 2014 cũng quy định nghĩa vụ cấp dưỡng không thể thay thế bằng nghĩa vụ khác và không thể chuyển giao cho người khác, vì
2015, Bố mẹ chồng có chia cho chồng em một nửa đất và đứng tên sổ đỏ tên chồng em, nhưng ông bà giữ sổ đỏ đứng tên chồng em. Ngày 07/04/2015, hai vợ chồng em xin ra ở riêng và xảy ra mâu thuẫn với bố mẹ chồng về việc tách riêng công tơ. Hôm xảy ra mâu thuẫn tôi có nói ra 1 câu: “mẹ im đi con đã bảo không nói gì nữa hết rồi”. Một số đồ đạc mà bà cho vợ
Chủ tịch xã chỉ đạo kế toán lập chứng từ mở hội nghị khống 03 năm liền lấy được số tiền 70 triệu đồng từ chương trình nông nghiệp của xã. Số tiền trên trước thủ quĩ giữ trong két, sau đó chủ tịch yêu cầu đưa chủ tịch giữ cá nhân (01 năm), khi có đơn tố cáo mới đem nộp vào tài khoản của xã. Hành vi của chủ tịch phạm tội tham ô chưa? Nếu không
Phổ biến, giáo dục pháp luật cho người dân ở vùng dân tộc thiểu số, miền núi, vùng sâu, vùng xa, biên giới, ven biển, hải đảo đã được quy định cụ thể tại Điều 17 Luật Phổ biến, giáo dục pháp luật 2012.
Theo đó, việc phổ biến, giáo dục pháp luật cho người dân ở vùng dân tộc thiểu số, miền núi, vùng sâu, vùng xa, biên giới, ven biển, hải đảo
Phổ biến, giáo dục pháp luật cho người dân ở vùng có điều kiện kinh tế - xã hội đặc biệt khó khăn và ngư dân được quy định như thế nào? Và được quy định cụ thể ở đâu? Xin chào Ban biên tập Thư Ký Luật, tôi tên là Nguyễn Minh Anh (quê ở Cà Mau, email: an***gmail.com). Em được biết nhà nước rất chú trọng công tác phổ biến, giáo dục pháp luật cho
thực hiện kỹ thuật xếp dỡ an toàn và chính xác, bảo đảm vệ sinh trong quá trình bảo quản;
b) Ngăn ngừa được ảnh hưởng của nhiệt độ, độ ẩm, côn trùng, động vật, bụi bẩn, mùi lạ và các tác động xấu của môi trường; bảo đảm đủ ánh sáng; có thiết bị chuyên dụng điều chỉnh nhiệt độ, độ ẩm và các điều kiện khí hậu khác, thiết bị thông gió và các điều
Biện pháp cách ly y tế tại nhà được quy định tại Khoản 1 Điều 1 Nghị định 101/2010/NĐ-CP hướng dẫn Luật phòng, chống bệnh truyền nhiễm về áp dụng biện pháp, cưỡng chế cách ly y tế và chống dịch đặc thù trong thời gian có dịch, theo đó:
Biện pháp cách ly y tế tại nhà được áp dụng đối với các trường hợp:
a) Đối tượng quy định tại khoản 1
Biện pháp cách ly y tế tại cơ sở y tế được quy định tại Khoản 2 Điều 1 Nghị định 101/2010/NĐ-CP hướng dẫn Luật phòng, chống bệnh truyền nhiễm về áp dụng biện pháp, cưỡng chế cách ly y tế và chống dịch đặc thù trong thời gian có dịch, theo đó:
Biện pháp cách ly tại cơ sở y tế áp dụng đối với các trường hợp:
a) Đối tượng quy định tại
Biện pháp cách ly y tế tại cửa khẩu được quy định tại Khoản 3 Điều 1 Nghị định 101/2010/NĐ-CP hướng dẫn Luật phòng, chống bệnh truyền nhiễm về áp dụng biện pháp, cưỡng chế cách ly y tế và chống dịch đặc thù trong thời gian có dịch, theo đó:
Biện pháp cách ly y tế tại cửa khẩu áp dụng đối với các trường hợp:
a) Người, phương tiện, hàng
Áp dụng biện pháp cách ly y tế được quy định tại Điều 1 Nghị định 101/2010/NĐ-CP hướng dẫn Luật phòng, chống bệnh truyền nhiễm về áp dụng biện pháp, cưỡng chế cách ly y tế và chống dịch đặc thù trong thời gian có dịch, theo đó:
1. Biện pháp cách ly y tế tại nhà được áp dụng đối với các trường hợp:
a) Đối tượng quy định tại khoản 1 Điều
Thẩm quyền quyết định áp dụng biện pháp cách ly y tế được quy định tại Khoản 1 Điều 2 Nghị định 101/2010/NĐ-CP hướng dẫn Luật phòng, chống bệnh truyền nhiễm về áp dụng biện pháp, cưỡng chế cách ly y tế và chống dịch đặc thù trong thời gian có dịch, theo đó:
Thẩm quyền quyết định áp dụng biện pháp cách ly y tế:
a) Trưởng Ban Chỉ đạo
Thời gian áp dụng biện pháp cách ly y tế được quy định tại Khoản 3 Điều 2 Nghị định 101/2010/NĐ-CP hướng dẫn Luật phòng, chống bệnh truyền nhiễm về áp dụng biện pháp, cưỡng chế cách ly y tế và chống dịch đặc thù trong thời gian có dịch, theo đó:
Thời gian áp dụng biện pháp cách ly y tế:
a) Thời gian áp dụng biện pháp cách ly y tế do
Trình tự, thủ tục áp dụng biện pháp cách ly y tế tại nhà được quy định tại Điều 3 Nghị định 101/2010/NĐ-CP hướng dẫn Luật phòng, chống bệnh truyền nhiễm về áp dụng biện pháp, cưỡng chế cách ly y tế và chống dịch đặc thù trong thời gian có dịch, theo đó:
1. Trong thời gian 03 giờ, kể từ khi phát hiện người thuộc trường hợp quy định tại khoản