Quy định về đại diện theo ủy quyền cho nguyên đơn là gì? Tôi là nguyên đơn trong vụ việc dân sự về kiện đòi tài sản, tuy nhiên hiện nay tôi bị gẫy chân và phải nằm viện khó khăn trong việc đi lại, do vậy tôi không thể tham gia quá trình tố tụng được. Vậy tôi muốn hỏi, tôi có thể ủy quyền cho người khác tham gia tố tụng giúp tôi được không? Mong
Theo quy định của pháp luật, để bảo đảm cho việc thi hành án, nếu phát hiện phía bị đơn có tài sản, có biểu hiện tẩu tán tài sản thì phía nguyên đơn có quyền yêu cầu Tòa án đang giải quyết vụ án áp dụng một hoặc một số biện pháp khẩn cấp tạm thời theo quy định tại Khoản 1 Điều 111 và Điều 114 Bộ luật Tố tụng dân sự 2015, cụ thể như sau:
Theo
sở cuối cùng của người có quyền lợi, nghĩa vụ liên quan;
- Quyền, lợi ích hợp pháp của người khởi kiện bị xâm phạm; những vấn đề cụ thể yêu cầu Tòa án giải quyết đối với người bị kiện, người có quyền lợi, nghĩa vụ liên quan;
- Họ, tên, địa chỉ của người làm chứng (nếu có);
- Danh mục tài liệu, chứng cứ kèm theo đơn khởi kiện.
Kèm
trong vụ án dân sự là người khởi kiện, người được cơ quan, tổ chức, cá nhân khác do Bộ luật này quy định khởi kiện để yêu cầu Tòa án giải quyết vụ án dân sự khi cho rằng quyền và lợi ích hợp pháp của người đó bị xâm phạm.
Cơ quan, tổ chức do Bộ luật này quy định khởi kiện vụ án dân sự để yêu cầu Tòa án bảo vệ lợi ích công cộng, lợi ích của Nhà
Bộ luật Tố tụng Dân sự năm 2015 chỉ quy định “2. Nguyên đơn trong vụ án dân sự là người khởi kiện, người được cơ quan, tổ chức, cá nhân khác do Bộ luật này quy định khởi kiện để yêu cầu Tòa án giải quyết vụ án dân sự khi cho rằng quyền và lợi ích hợp pháp của người đó bị xâm phạm”. Nguyên đơn có các quyền, nghĩa vụ được quy định tại Điều 71 Bộ
Gia đình con hiện tại đang xảy ra bạo lực gia đình trầm trọng. Ba con cứ say rượu vào là đánh mẹ thừa sống thiếu chết (sử dụng cả dao làm hung khí). Tình trạng này diễn ra thường xuyên, một tháng ba con say sỉn cũng 25/30 ngày. Hiện giờ các con cái đã lớn, mẹ cũng không muốn sống cùng ba, anh chị em con cũng vậy. Nên con mong cô chú hướng dẫn
Anh ấy chuyển hết tài sản cho vợ mới rồi nói với vợ cũ rằng không còn khả năng tài chính để cấp dưỡng nuôi con theo quyết định của toà. Chúng tôi ly hôn, các con ở với tôi nên chồng cũ có nghĩa vụ cấp dưỡng cho con theo quyết định của tòa án. Hiện anh ấy đã tái hôn, thoả thuận chuyển giao toàn bộ tài sản của mình cho cô ấy rồi nói với tôi rằng
Ðiều 169 Bộ luật dân sự có quy định về bảo vệ quyền sở hữu như sau:
- Quyền sở hữu của cá nhân, pháp nhân và chủ thể khác được pháp luật công nhận và bảo vệ.
- Không ai có thể bị hạn chế, bị tước đoạt trái pháp luật quyền sở hữu đối với tài sản của mình. Chủ sở hữu có quyền tự bảo vệ, ngăn cản bất kỳ người nào có hành vi xâm phạm quyền sở hữu
hóa tiền, tài sản một cách dễ dàng. Nếu việc hợp pháp hóa tiền, tài sản không liên quan gì đến chức vụ, quyền hạn của người phạm tội thì cũng không bị coi là lợi dụng chức vụ, quyền hạn để phạm tội.
c) Phạm tội nhiều lần
Phạm tội rửa tiền nhiều lần là từ hai lần trở lên hợp pháp hóa tiền, tài sản do phạm tội mà có.
Khi xác định
; người đủ 16 tuổi trở lên phải chịu trách nhiệm hình sự về tội phạm này không phân biệt trường hợp quy định tại khoản nào của điều luật.
Nếu chưa gây hậu quả nghiêm trọng thì người có hành vi hành nghề mê tín, dị đoan phải là người đã bị xử phạt hành chính về hành vi này hoặc đã bị kết án về tội này, chưa được xóa án tích mà còn vi phạm thì mời là
Điều 202 Bộ luật Hình sự năm 1999 có quy định về Tội vi phạm quy định về điều khiển phương tiện giao thông đường bộ như sau: 1. Người nào điều khiển phương tiện giao thông đường bộ mà vi phạm quy định về an toàn giao thông đường bộ gây thiệt hại cho tính mạng hoặc gây thiệt hại nghiêm trọng cho sức khoẻ, tài sản của người khác, thì bị phạt tiền
sở hữu như sau:
- Quyền sở hữu của cá nhân, pháp nhân và chủ thể khác được pháp luật công nhận và bảo vệ.
- Không ai có thể bị hạn chế, bị tước đoạt trái pháp luật quyền sở hữu đối với tài sản của mình. Chủ sở hữu có quyền tự bảo vệ, ngăn cản bất kỳ người nào có hành vi xâm phạm quyền sở hữu của mình, truy tìm, đòi lại tài sản bị người
“Khách Đài Loan đến bàn công chuyện ở văn phòng công ty tôi bị mất một số tiền. Bà chủ tịch HĐQT liền yêu cầu lục soát tất cả những người có mặt lúc đó (cởi đồ và khám toàn thân), cùng túi xách, ví tiền... Việc làm này có đúng pháp luật không?” (Nguyễn Công Dân, quận 3, TP HCM).