được gửi cho các đương sự, Viện kiểm sát cùng cấp ngay sau khi ra quyết định.
Trường hợp Viện kiểm sát tham gia phiên toà theo quy định tại khoản 2 Điều 21 của Bộ luật này thì Toà án phải gửi hồ sơ vụ án cho Viện kiểm sát cùng cấp; trong thời hạn mười lăm ngày kể từ ngày nhận được hồ sơ, Viện kiểm sát phải nghiên cứu và trả lại hồ sơ cho Toà án.
được, nghe được, nhìn được hoặc hiện vật khác liên quan đến việc giải quyết vụ việc dân sự.
3. Khi tiến hành các biện pháp quy định tại các điểm b, c, d, đ và e khoản 2, Thẩm phán phải ra quyết định, trong đó nêu rõ lý do và yêu cầu của Toà án.
4. Viện kiểm sát có quyền yêu cầu Toà án xác minh, thu thập chứng cứ trên cơ sở khiếu nại của
1. Người giám định có các quyền, nghĩa vụ sau đây:
A) Được đọc các tài liệu có trong hồ sơ vụ án liên quan đến đối tượng giám định; yêu cầu Toà án cung cấp những tài liệu cần thiết cho việc giám định;
B) Đặt câu hỏi đối với người tham gia tố tụng về những vấn đề có liên quan đến đối tượng giám định;
C) Phải có mặt theo giấy triệu
cấp chứng cứ cho Toà án, nghiên cứu hồ sơ vụ án và được ghi chép, sao chụp những tài liệu cần thiết có trong hồ sơ vụ án để thực hiện việc bảo vệ quyền và lợi ích hợp pháp của đương sự.
3. Tham gia việc hoà giải, tham gia phiên toà hoặc có văn bản bảo vệ quyền và lợi ích hợp pháp của đương sự.
4. Thay mặt đương sự yêu cầu thay đổi người
Trước đây, chồng tôi bị bắt vì hành vi cố ý gây thương tích, và phía bên bị hại có yêu cầu khởi tố đối với chồng tôi. Sau đó, chồng tôi đã bị Viện kiểm sát truy tố theo Khoản 1 Điều 104 Bộ luật Hình sự. Nay Tòa án đã hẹn ngày xét xử nhưng người bị hại đã có đơn rút yêu cầu khởi tố. Các cơ quan nhà nước sẽ xử lý chồng tôi ra sao?
Con trai tôi 16 tuổi, trong một lần gây gổ với bạn bè, cháu đã thiếu kiềm chế, dùng dao đâm chết người. Vụ án sắp được đưa ra xét xử. Tôi nghe nói nếu sau khi xét xử, thấy tòa tuyên án nặng, là có quyền làm đơn kháng cáo. Xin giải thích cho tôi hiểu thêm về việc này.
Tôi là một Việt kiều Mỹ sống ở bang Carolina. Gia đình tôi ở Việt Nam có chuyện rắc rối tranh chấp để chia căn nhà do cha mẹ tôi để lại. Ở Việt Nam tôi còn một người chị gái và hai em trai, nhưng các em tôi có những hành động không đúng làm chị tôi buồn phiền. Vụ việc này cũng đã được ủy ban nhân dân phường hòa giải nhiều lần nhưng không thành
hôn vì tôi chỉ là nội trợ trong nhà không kiếm ra tiền, còn anh ấy mới là lao động chính trong nhà. Xin cho hỏi tôi có thể ly hôn mà không cần anh cùng ký tên vào đơn xin ly hôn được không? Và nếu ly hôn tôi muốn nuôi con thì tòa án có giải quyết cho tôi không? Vấn đề tài sản có giải quyết giống như chồng tôi nói không?
Công ty em công nhân đang xôn xao xao với thông tin: Nếu chốt sổ BHXH trong năm 2015 thì sẽ được hưởng trợ cấp thất nghiệp 1 lần còn chốt sổ vào năm 2016 thì sẽ không được giải quyết. Xin cho em hỏi điều này có chính xác không? Khi nào sẽ có công văn hướng dẫn về việc thực hiện điều 60 của bộ luật.
Tại phiên tòa, Kiểm sát viên có quyền kết luận và đề nghị Hội đồng xét xử áp dụng về khoản nặng hơn để xử phạt bị cáo so với cáo trạng đã truy tố không?