GD&TĐ - Tôi là một giáo viên tiểu học của huyện Núi Thành (Quảng Nam). Xin hỏi: Viên chức được cử đi biệt phái được hưởng quyền lợi gì? Con tôi được 30 tháng vậy, tôi có phải đi biệt phái không? – Nguyễn Thị Lam Phương (nguyenlamphuonggv@gmail.com)
GD&TĐ - Tôi là giáo viên tiểu học, có con nhỏ dưới 36 tháng tuổi. Vừa xin về trường mới gần nhà thì biệt phái đi dạy trường khác 6 tháng. Mình chấp hành tốt. Chuẩn bị xong biệt phái là 1/3/2014 thì lại tiếp tục nhận 1 quyết định nữa đi biết phái xa hơn (quyết định liền kề nhau). Mình đang lo lắng vì xa quá mình không thể hoàn thành tốt công việc
Sau khi tốt nghiệp Trung cấp văn thư lưu trữ, năm 2006 tôi được ký hợp đồng làm việc tại trường tiểu học của tỉnh Hải Phòng. Năm 2007, tôi được ký hợp đồng chính thức và có được đóng bảo hiểm xã hội bắt buộc. Cuối năm 2014 tôi tham gia kỳ thi tuyển dụng công chức và chính thức được biên chế làm văn thư tại UBND huyện. Tôi có phải thời gian tập
Tôi được biết Nhà nước có tổ chức bộ máy để thực hiện trợ giúp pháp lý. Xin hỏi phạm vi trợ giúp pháp lý và những người thuộc diện nào được hưởng chế độ trợ giúp pháp lý của Nhà nước? Nguyễn Thị Hoa (Diên Khánh)
:
1. Người nghèo: Là những người có tên trong hộ gia đình được cơ quan Nhà nước có thẩm quyền cấp sổ hộ nghèo, sổ còn thời hạn sử dụng tại thời điểm yêu cầu TGPL.
2. Người có công với cách mạng được TGPL, gồm:
a) Người hoạt động cách mạng trước Tổng khởi nghĩa 19-8-1945;
b) Bà mẹ Việt Nam Anh hùng; Anh hùng Lực lượng vũ trang Nhân dân
điểm chỉ
2. Giấy tờ chứng minh là người thuộc diện được TGPL (bản sao kèm bản chính đối chiếu )Gồm một trong các giấy tờ sau :
Đối với người nghèo : Sổ hộ nghèo hoặc thẻ hộ nghèo hoặc giấy xác nhận thuộc diện nghèo của UBND cấp xã hoặc cơ quan lao động, thương binh, xã hội, cơ quan tổ chức khác có thẩm quyền theo quy định nơi người có yêu
đặc biệt khó khăn: 8.000.000 đồng/xã/năm; 3.000.000 đồng/thôn, bản/ năm.
Thành lập, củng cố và tổ chức sinh hoạt Câu lạc bộ trợ giúp pháp lý tại các xã nghèo; thôn, bản đặc biệt khó khăn: 6.000.000 đồng/xã/năm (500.000 đồng/xã/lần sinh hoạt tháng); 2.000.000 đồng/thôn, bản/năm.
Biên soạn, in ấn, phát hành miễn phí tờ gấp pháp luật, cẩm
Tôi mới được nhận công tác ở huyện vùng cao Hà Giang muốn hỏi chính sách trợ giúp pháp lý cho một số xã vùng khó khăn (theo Quyết định 30/2012). Để thực hiện chính sách này thì định mức trợ giúp pháp lý hiện nay có gì thay đổi không và cụ thể như thế nào, mong luật sư chỉ dẫn?
Em công tác tại một xã của huyện Bắc Mê của tỉnh Hà Giang, xin luật gia cho biết định mức tài chính hỗ trợ đối với các hoạt động thực hiện chính sách trợ giúp pháp lý cho đồng bào dân tộc thiểu số tại các xã nghèo được quy định cụ thể như thế nào? (như in ấn tài liệu, sinh hoạt CLB…). Mong luật gia quan tâm hướng dẫn.
Tôi tham gia công tác ở xã. Tôi cũng vừa tốt nghiệp trường hành chính, chuẩn bị về xã tiếp tục công tác. Theo tôi được biết, hiện nay ở các xã đang thực hiện chính sách trợ giúp pháp lý cho người nghèo ở các thôn bản, nhất là vùng có điều kiện gặp khó khăn. Nay tôi nhờ luật gia cho biết các hoạt động cụ thể về thực hiện chính sách trợ giúp pháp
Ông Nguyễn Ngọc Hứa (ngochuadq@...), xã Địch Quả, huyện Thanh Sơn, tỉnh Phú Thọ, hỏi: Sinh viên có cha mẹ cư trú tại xã Địch Quả, xã an toàn khu thì có được hỗ trợ học phí không và thủ tục nhận hỗ trợ như thế nào?
Tôi là giáo viên tại Trung Tâm dạy nghề của một huyện vùng sâu, vùng xa thuộc tỉnh Yên Bái, hưởng lương theo mã ngạch 15.113. Vậy trường hợp của tôi có được hưởng phụ cấp đứng lớp như các giáo viên phổ thông khác không? – Nguyễn Thu Trà (nguyenthutra@gmail.com)
Cho em hỏi một số vấn đề về phá sản Công ty A có nợ em 1 khoản tiền, hiện tại Công ty A đã rơi vào tình trạng không có khả năng thanh toán. Công ty A cũng chưa làm thủ tục xin phá sản. Ngoài khoản nợ của em, Công ty A có thế chấp tài sản với ngân hàng. Hiện nay ngân hàng đang làm thủ tục yêu cầu tuyên bố phá sản với Công ty A. Vậy, nếu em không
GD&TĐ - Tôi giảng dạy tại một trường THCS, được Hiệu trưởng phân công hướng dẫn tập sự cho giáo viên mới từ 9/2014 - 9/2015. Tôi có được các chế độ đối chính sách với người hướng dẫn tập sự không? – Nguyễn Phương Nga (nguyenphuongnga***@gmail.com).
Đầu năm học 2014-2015 tôi được điều động về giảng dạy tại một trường THCS thuộc vùng có điều kiện kinh tế xã hội đặc biệt khó khăn. Tuy nhiên hiện nay tôi lại có quyết định đi biệt phái có thời hạn đến dạy ở một trường vùng cao cách nhà tôi gần 100km. Xin được hỏi chuyên mục Hộp thư bạn đọc: Việc ra quyết định điều động tôi đi biệt phái như vậy
tay/năm, 2 đôi giầy thể thao/năm, 4 đôi tất thể thao/năm, 4 áo thể thao ngắn tay/năm.
- Đối với giáo viên, giảng viên dạy kiêm nhiệm (giáo viên dạy môn học khác dạy kiêm nhiệm môn thể dục, thể thao) được cấp 1 bộ quần áo thể thao dài tay/năm, 1 đôi giày thể thao/năm, 2 đôi tất thể thao/năm, 2 áo thể thao ngắn tay/năm.
Trang phục thể thao do
Em 23 tuổi, bị chính mẹ ruột, cha ruột của mình ép kết hôn bằng thủ đoạn đê hèn, đánh đập, xúc phạm danh dự, tra trấn, giam cầm,tước quyền công dân (giữ giấy tờ, bằng cấp giam cầm cắt mọi liên lạc bên ngoài). Nguyên nhân là do bạn trai cũ của em, người mà bố mẹ em ép em kết hôn, đã lợi sự cả tin và ngu muội
Tôi là giáo viên tiểu học ở một trường công lập nằm trên vùng có điều kiện kinh tế - xã hội đặc biệt khó khăn (KTXH - ĐBKK), đã hưởng chế độ phụ cấp thu hút theo Nghị định 61/2006/NĐ-CP 3 năm (vì tôi dạy ở vùng khó được 3 năm, thì chuyển về vùng thuận lợi). Năm học 2015-2016, tôi được thông báo sẽ biệt phái về vùng có điều kiện KTXH – ĐBKK 2
Tôi là giáo viên THCS. Vừa qua, tôi nhận được quyết định đi biệt phái sang một trường khác cùng huyện. Trước đó, đầu năm học 2015 – 2016, tôi vừa hoàn thành nhiệm vụ đi biệt phái, trở về trường cũ để công tác. Nay tôi lại nhận được quyết định đi biệt phái thì có đúng với quy định hay không? – Bùi Tiến Dũng – tỉnh Quảng Nam (tiendung***@gmail.com).