tạo lập, duy trì, phát triển tài sản này.
Lao động của vợ, chồng trong gia đình được coi như lao động có thu nhập;
- Bảo vệ quyền, lợi ích hợp pháp của vợ, con chưa thành niên hoặc đã thành niên bị tàn tật, mất năng lực hành vi dân sự, không có khả năng lao động và không có tài sản để tự nuôi mình;
- Bảo vệ lợi ích chính đáng của mỗi bên
Vợ chồng tôi có hai con chung, năm nay bé lớn 4 tuổi, nhỏ 2 tuổi. Khi tôi mang bầu đứa thứ hai, chồng tôi đi xuất khẩu lao động. Thời gian này, cuộc sống của tôi và hai con vô cùng khó khăn bởi chồng đã không gửi tiền về mà tôi còn phải trả khoản nợ lo cho anh đi nước ngoài. Tôi biết ở xứ người, chồng mình đang chung sống với người phụ nữ khác
vùng mắt phải phẫu thuật với chi phí 80 triệu đồng, tỷ lệ thành công 50/50. Bây giờ, gia đình anh ta yêu cầu phía em tôi bồi thường 200 triệu đồng nếu không sẽ đưa ra pháp luật. Hai thanh niên không nhận là đi trộm chó nhưng cho rằng do bị hô hoán, sợ bị đánh nên bỏ chạy. Chó nhà bác kia cũng chưa bị mất. Tôi muốn hỏi là nếu đưa ra pháp luật, trường
cho con chưa thành niên, con đã thành niên không có khả năng lao động và không có tài sản để tự nuôi mình trong trường hợp không sống chung với con hoặc sống chung với con nhưng vi phạm nghĩa vụ nuôi dưỡng con.
Theo quy định tại khoản 24 Điều 3 Luật hôn nhân và gia đình năm 2014:
Cấp dưỡng là việc một người có nghĩa vụ đóng góp tiền hoặc tài sản khác để đáp ứng nhu cầu thiết yếu của người không sống chung với mình mà có quan hệ hôn nhân, huyết thống hoặc nuôi dưỡng trong trường hợp người đó là người chưa thành niên, người đã thành niên mà không có
di sản theo quy định tại Điều 642 hoặc họ là những người không có quyền hưởng di sản theo quy định tại khoản 1 Điều 643 của Bộ luật này:
1. Con chưa thành niên, cha, mẹ, vợ, chồng;
2. Con đã thành niên mà không có khả năng lao động.
trai út của tôi hưởng di sản. Tôi muốn hỏi là nếu bố tôi viết di chúc chỉ để lại toàn bộ tài sản cho 2 chị em tôi (trừ em trai út ) thì liệu có được không? Khi lập di chúc có cần em trai út của tôi đồng ý không?
Con gái tôi năm nay 16 tuổi, vì hoàn cảnh gia đình khó khăn nên đã xin đi làm tạp vụ cho một công ty sản xuất linh kiện máy tính. Tuy nhiên chủ sử dụng lao động không ký hợp đồng lao động cho cháu với lý do cháu chưa đủ tuổi. Xin cho hỏi pháp luật quy định thế nào về hợp đồng lao động (HĐLĐ)? Người dưới 18 tuổi có quyền ký HĐLĐ không và được hưởng
1. Trong thời hạn 24 giờ, kể từ khi nhận được quyết định thi hành, Chấp hành viên phải áp dụng ngay các biện pháp bảo đảm, biện pháp cưỡng chế sau đây:
a) Biện pháp cưỡng chế quy định tại các điều 118;119;120 và 121 của Luật này để bảo đảm thi hành quyết định về cấm hoặc buộc đương sự thực hiện hành vi nhất định; giao người chưa thành niên
đang hưởng trợ cấp hàng tháng,
- Người tàn tất không còn khả năng lao động,
- Người chưa đến tuổi thành niên và người già cô đơn không nơi nương tựa
Trường hợp không phải nộp lệ phí trước bạ:
- Nhà đất đã được cấp GCN chung cho hộ gia đình, khi phân chia nhà đất cho những người trong hộ gia đình.
- Chuyển giao tài sản cho vợ
với người làm công việc nặng nhọc, độc hại, nguy hiểm hoặc người làm việc ở những nơi có có điều kiện sinh sống khắc nghiệt theo danh mục do Bộ Lao động - Thương binh và Xã hội chủ trì phối hợp với Bộ Y tế ban hành hoặc lao động chưa thành niên hoặc lao động là người khuyết tật;
c) 16 ngày làm việc đối với người làm công việc đặc biệt nặng nhọc
Theo quy định tại Điều 669 Bộ luật Dân sự về trường hợpgười thừa kế không phụ thuộc vào nội dung của di chúc” thì “con chưa thành niên, cha, mẹ, vợ, chồng” và “con đã thành niên mà không có khả năng lao động” vẫn được hưởng phần di sản bằng 2/3 suất của một người thừa kế theo pháp luật, nếu di sản được chia theo pháp luật, trong
) Toà án nơi một trong các bên thoả thuận về thay đổi người trực tiếp nuôi con sau khi ly hôn cư trú, làm việc có thẩm quyền giải quyết yêu cầu công nhận sự thoả thuận về thay đổi người trực tiếp nuôi con sau khi ly hôn;
k) Toà án nơi cha hoặc mẹ của con chưa thành niên cư trú, làm việc có thẩm quyền giải quyết yêu cầu hạn chế quyền của cha, mẹ
sản theo quy định tại Điều 642 BLDS hoặc họ là những người không có quyền hưởng di sản theo quy định tại điều 643 của BLDS;
1. Con chưa thành niên, cha, mẹ, vợ, chồng;
2. Con đã thành niên mà không có khả năng lao động.