Công ty TNHH MTV may mặc Việt – Pacific (Hà Nội) đề nghị Bộ Lao động – Thương binh và Xã hội giải đáp về cách tính trả lương ngày nghỉ hàng năm và tính phép năm trong thời gian thử việc.
dẫn giải, đang bị xét xử nhưng cũng có thể là người khác. Tuy nhiên, đối với người thực hành thì bao giờ cũng là người bỏ trốn.
Nếu việc tổ chức trốn khỏi nơi giam, giữ hoặc trốn khi đang dẫn giải, đang bị xét xử mà không có ai bỏ trốn vì trở ngại khách quan thì tất cả những người tham gia vào việc tổ chức trốn khỏi nơi giam, giữ hoặc trốn
01 bộ ủy quyền gốc. Nhưng khi bán nhà cho tôi bên nhận ủy quyền chỉ giao có một bộ gốc, giờ tôi có hỏi lại họ thì được trả lời có một bộ hợp đồng ủy quyền gốc thôi. Vậy chuyên mục cho tôi hỏi, khi làm thủ tục hành chính xin cấp GCN quyền sở hữu nhà và sử dụng đất, thì cần bao nhiêu bộ hợp đồng ủy quyền gốc, cơ quan hoặc luật nào quy định việc này
Tên tôi: Phạm Văn Tích: xã Văn Nhân - Huyện Phú Xuyên - TP Hà Nội. Xin hỏi quý ban nội dung như sau. - Chế độ làm thêm giờ ngày thứ 7 ngày nghỉ lễ tết được tính như thế nào? - Được áp dụng theo văn bản nào hiện hành.(thành phố Hà Nội có văn bản không)? - Cụ thể là phụ cấp làm việc ngày nghỉ được nhân theo mức lương tối thiểu hay mức lương hiện
hành chính bị tẩu tán, tiêu hủy thì thủ trưởng trực tiếp của chiến sĩ cảnh sát nhân dân, cảnh sát viên cảnh sát biển, bộ đội biên phòng, kiểm lâm viên, công chức hải quan, kiểm soát viên thị trường đang thi hành công vụ phải tạm giữ ngay tang vật, phương tiện vi phạm hành chính. Trong thời hạn 24 giờ, kể từ khi lập biên bản, người lập biên bản phải
Tôi có người cô ruột sống tại Pháp 10 năm, hiện chưa có quốc tịch nhưng chồng cô (tức dượng tôi) đã có quốc tịch. Cả hai đều có việc làm ổn định. Vậy dượng tôi có thể bảo lãnh tôi (hiện vừa học đại học vừa đi làm) sang Pháp không, và đi theo diện gì, giấy tờ ra sao? Tôi nghe mọi người nói có thể đi theo diện du học nhưng chi phí rất tốn kém
ai nghỉ sau ngày này sẽ không còn phép và bị trừ lương (điều này chúng tôi hoàn toàn không được thông báo). Xin hỏi công ty làm như vậy có đúng Luật lao động không?
Tôi sinh con thứ hai vào ngày 10-8-2011, đến ngày 10-12-2011 tôi đi làm lại. Đến nay kế toán trường tôi chưa làm chế độ nghỉ dưỡng sức cho tôi. Khi tôi hỏi, kế toán bảo là được nghỉ năm ngày nhưng tôi không nghỉ mà đi làm nên không được hưởng chế độ đó; nếu giờ làm đơn để hưởng chế độ đó thì bị trừ ra năm ngày lương của tháng trước. Xin hỏi
Em là sinh viên đi làm thêm tại công ty A. Em ký hợp đồng lao động với công ty ngày 27-11-2009, đến ngày 1-10-2010 thì nghỉ việc. Trong thời gian làm việc, em đóng đầy đủ bảo hiểm xã hội (BHXH), bảo hiểm thất nghiệp (BHTN). Khi nghỉ việc, em lên nhận lương và đề nghị lấy sổ BHXH, nhưng chị kế toán công ty bảo không cần, khi nào em đi làm ở
Tôi làm việc cho một công ty TNHH. Trong thời gian tôi nghỉ thai sản (từ 26-8 đến hết 25-12-2010), công ty tôi có chi trả cho nhân viên các khoản: tiền thưởng 2-9, tiền trợ cấp nghỉ mát năm 2010 và tiền thưởngTết dương lịch 2011. Trong các khoản trên, tôi chỉ được công ty chi trả cho 50% tiền Tết dương lịch. Xin hỏi như vậy có phù hợp với Luật
Tôi làm công nhân xây dựng tại công ty M. Trong các tháng của quí 2 chúng tôi làm liên tục không có ngày nghỉ, kể cả ngày lễ, và được tính trả lương làm ngoài giờ. Tôi muốn hỏi tiền lương làm ngoài giờ tính như thế nào là đúng, việc huy động thời gian làm việc như vậy có đúng pháp luật không?
Tôi bắt đầu đi làm tại một công ty tư nhân từ tháng 10/2010. Công ty đã cho tôi được thử việc và làm việc tới bây giờ là 3 tháng nhưng lại không được ký kết hợp đồng lao động, không có bảo hiểm lao động. Tôi được biết người lao động làm việc dưới 12 tháng khi nghỉ phải báo trước 3 ngày. Nhưng khi cuối tháng thứ ba tôi nghỉ làm và đã có xin nghỉ
Sau khi đăng bài “Ăn cắp hàng tỉ đồng vẫn không bị tội” (Tuổi Trẻ ngày 22-10) trang Pháp luật & cuộc sống đã nhận được email có tựa đề “Xử lý hình sự, cần xem xét kỹ” của bạn đọc Đức Trí (weblangthang@...). Chúng tôi đã mời luật sư Nguyễn Văn Hậu trao đổi thêm về vấn đề này. Bạn đọc Đức Trí đặt ra ba câu hỏi: - Điện lực Tân Bình đưa ra con
đi, ngành nghề, thời hạn làm việc, thời giờ làm việc, thời giờ nghỉ ngơi, tiền lương, điều kiện sinh hoạt, chế độ khám bệnh, chữa bệnh, bảo hiểm xã hội và các chế độ khác có liên quan đến người lao động;
(ii) Phương án tài chính đưa người lao động về nước trong trường hợp bất khả kháng.
(c) Trong thời hạn 30 ngày, kể từ ngày nhận được báo
vụ tổng phụ trách Đội) thuộc danh sách trả lương được cơ quan có thẩm quyền phê duyệt, đang trực tiếp giảng dạy trong các cơ sở giáo dục công lập; Khoản 2. Đối tượng áp dụng; Điều 1. Thông tư liên tịch Số: 07/2013/TTLT-BGDĐT-BNV-BTC ngày 08 tháng 3 năm 2013 về Hướng dẫn thực hiện chế độ trả lương dạy thêm giờ đối với nhà giáo trong các cơ sở giáo
Theo quy định tại thông tư liên tịch số 08/2005/TTLT/BNV-BTC ngày 5-1-2005 về hướng dẫn thực hiện chế độ trả lương làm việc vào ban đêm, làm thêm giờ đối với cán bộ, công chức, viên chức thì thông tư số 17/TT/LB ngày 27-7-1995 của liên Bộ LĐ-TB&XH - Tài chính - Giáo dục - đào tạo về hướng dẫn trả lương dạy thêm giờ và phụ cấp dạy lớp ghép của