Chào ban!
Theo NĐ 38/2007/NĐ-CP ngày 15/3/2007 của Chính phủ về việc tạm hoãn gọi nhập ngũ và miễn gọi nhập ngũ thời bình đối với công dân nam trong độ tuổi gọi nhập ngũ quy định:
Điều 3. Việc tạm hoãn gọi nhập ngũ Những công dân nam sau đây được tạm hoãn gọi nhập ngũ trong thời bình:
1. Chưa đủ sức khoẻ phục vụ tại ngũ theo kết luận
:
1. Chưa đủ sức khoẻ phục vụ tại ngũ theo kết luận của Hội đồng khám sức khoẻ.
2. Là lao động duy nhất phải trực tiếp chăm sóc, nuôi dưỡng người khác trong gia đình không còn sức lao động hoặc chưa đến tuổi lao động.
3. Là lao động duy nhất trong gia đình vừa bị thiệt hại nặng về người và tài sản do tai nạn, thiên tai, dịch bệnh nguy hiểm
Em năm nay ra trường đã được 1 năm,hiện tai em đang làm nhân viên quản lý khu vực của một công ty đa quốc gia của Nhật đã được hơn một năm do em thực tập và được nhận lại làm luôn. Gia đình em gồm có bố mẹ và em, Nay em vừa nhận được giấy triệu tập bổ sung hồ sơ nghĩa vụ quân sự, Xin hỏi trường hợp của em nếu có xác nhận đang làm việc có phải tham
Em là nữ sinh, tốt nghiệp cao đẳng công nghiệp và đang xin việc. Tuy nhiên em lại có nguyện vọng đi nghĩa vụ quân sự. Nguyện vọng này là tự nguyện vì bản thân yêu thích phục vụ trong quân đội. Xin hỏi điều kiện đi nghĩa vụ quân sự đối với nữ?
:
1. Chưa đủ sức khoẻ phục vụ tại ngũ theo kết luận của Hội đồng khám sức khoẻ.
2. Là lao động duy nhất phải trực tiếp chăm sóc, nuôi dưỡng người khác trong gia đình không còn sức lao động hoặc chưa đến tuổi lao động.
3. Là lao động duy nhất trong gia đình vừa bị thiệt hại nặng về người và tài sản do tai nạn, thiên tai, dịch bệnh nguy hiểm
Em là công nhân của Cty Bitis. Theo em biết là 1 năm được nghỉ 12 ngày phép theo quy định của Bộ Luật lao động. Tại sao Cty TNHH Bình Tiên Đồng nai chi nhánh Cần Thơ, bắt buộc nghỉ 1 ngày phải viết đơn xin nghỉ trước 2 ngày. Ngòai ra Cty còn đưa ra những quy định không đúng theo Bộ luật Lao động như: bắt nhân viên làm tăng ca không thỏa thuận
Tôi là Lê Thị Hồng Hoa, vừa qua cơ quan tôi có trường hợp người lao động bị ốm trong những ngày nghỉ phép hàng năm và được bác sĩ cấp giấy chứng nhận nghỉ ốm hưởng BHXH. Tuy nhiên, theo trả lời của cơ quan tôi, những ngày nghỉ phép năm người lao động được hưởng nguyên lương nên không được hưởng BHXH, vì thế cơ quan không làm thủ tục chi trả trợ
Quy định về nghỉ phép hằng năm
Điều 111 BLLĐ 2012 quy định người lao động được nghỉ phép:
“a) 12 ngày làm việc đối với người làm công việc trong điều kiện bình thường;
Khoản 1, Khoản 2 Điều 113 BLLĐ 2012 quy định: “1. Khi nghỉ hằng năm, người lao động được tạm ứng trước một khoản tiền ít nhất bằng tiền lương của những ngày nghỉ
Ngày nghỉ hàng năm tăng thêm theo thâm niên, điều 11 Nghị định 195 của Chính phủ quy định “Lấy số ngày nghỉ hàng năm cộng với số ngày được nghỉ tăng thêm theo thâm niên tại doanh nghiệp chia cho 12 tháng (không lấy số thập phân) nhân với số tháng làm việc thực tế trong năm để tính thành số ngày được nghỉ hàng năm”. Theo công thức nói trên thì
Giám đốc công ty đồng ý.
Bởi theo quy định tại Điều 111 Bộ luật lao động thì người sử dụng lao động có quyền quy định lịch nghỉ hàng năm (nghỉ phép năm) sau khi tham khảo ý kiến người lao động và phải thông báo cho mọi người trong doanh nghiệp.
Nếu trường hợp anh muốn nhận toàn bộ số ngày nghỉ phép bằng tiền thì phải đến hết ngày
Tôi làm việc trong một công ty có vốn 50% nhà nước đã được 3 năm. Những năm trước, tôi nghỉ phép năm thì không bị trừ lương nhưng trong tháng này tôi đã nghỉ 2 ngày trong phép năm nhưng tôi thấy phòng nhân sự đã trừ 2 ngày tiền lương đó của tôi. Xin hỏi luật sư như thế có đúng không?
Tôi nghỉ thai sản từ tháng 9/2013 đến hết tháng 2/2014. Tôi tiếp tục trở lại làm việc trong cơ quan Nhà nước từ tháng 3/2014, dự định của tôi là cuối tháng 9/2014 tôi xin nghỉ phép năm 2014. Vậy trong thời gian làm việc từ tháng 3- 9/2014 thì tôi có được hưởng chế độ nghỉ phép không? Nếu được nghỉ thì cách tính như nào? Và tôi được nghỉ bao
Công ty luật Cương Lĩnh xin trả lời câu hỏi như sau:
Theo Bộ luật Lao Động 2012 tại Điều 111. Nghỉ hằng năm
1. Người lao động có đủ 12 tháng làm việc cho một người sử dụng lao động thì được nghỉ hằng năm, hưởng nguyên lương theo hợp đồng lao động như sau:
a) 12 ngày làm việc đối với người làm công việc trong điều kiện bình thường
có thể được thanh toán bằng tiền.
Trường hợp chưa nghỉ phép được trả tiền
Theo quy định tại Điều 76 Bộ luật Lao động, người sử dụng lao động có quyền quy định lịch nghỉ hàng năm sau khi tham khảo ý kiến của Ban chấp hành công đoàn cơ sở và phải thông báo trước cho mọi người trong doanh nghiệp.
Người lao động có thể thoả thuận với
Tôi ký hợp đồng lao động (HĐLĐ) có thời hạn 12 tháng với công ty. Do công việc không còn phù hợp, nên khi hết hạn (HĐLĐ) tôi xin nghỉ việc. Theo tôi được biết mỗi người lao động đều được nghỉ phép mà vẫn được hưởng nguyên lương, nhưng trong thời gian làm việc tại công ty tôi chưa nghỉ phép ngày nào. Đề nghị Luật sư tư vấn, việc tôi xin nghỉ có ảnh
Căn cứ vào Bộ luật lao động năm 2012, ngày nghỉ lễ hằng năm được quy định như sau:
- Người lao động có đủ 12 tháng làm việc cho một người sử dụng lao động thì được nghỉ hằng năm, hưởng nguyên lương theo hợp đồng lao độngnhư sau:
+ 12 ngày làm việc đối với người làm công việc trong điều kiện bình thường;
+ 14 ngày làm việc đối với
hành chính của công ty áp dụng chế độ nghỉ phép như sau: Nhân viên nào có thời gian làm việc tại công ty trên 1 năm thì mới được nghỉ phép hàng năm, còn các nhân viên mới vào làm (thời gian làm việc dưới 1 năm) thì không có ngày phép. Ví dụ: Anh A. bắt đầu làm tại công ty từ ngày 01/01/2007 thì trong thời gian 01 năm (từ 01/01/2007 đến 31
Em tên Phúc, ở Long Thành, Đồng Nai em có người bạn làm tại công ty có vốn đầu tư nước ngoài, nhưng công ty này ép buộc nhân viên đi làm bằng hình thức trừ tiền chuyên cần hàng tháng của nhân viên nếu nhân viên nghỉ phép năm, phép tang, phép cưới. Theo em được biết, những loại phép này được pháp luật Lao động quy định rất rõ là nhân n cần của
Căn cứ theo quy định tại Điều 111 Bộ luật LĐ 2012: Người LĐ có đủ 12 tháng làm việc cho một người sử dụng LĐ thì được nghỉ hằng năm, hưởng nguyên lương theo hợp đồng lao động như sau:
a) 12 ngày làm việc đối với người làm công việc trong điều kiện bình thường;
b) 14 ngày làm việc đối với người làm công việc nặng nhọc, độc hại, nguy
người có thể yêu cầu các văn phòng thừa phát lại giải quyết. Đây là một tổ chức được thành lập thí điểm tại TP.HCM theo nghị định 61 ngày 24-7-2009 của Chính phủ (có hiệu lực ngày 9-9-2009). Theo đó, thừa phát lại sẽ làm những việc dưới đây: Ai được làm thừa phát lại?