Công ty luật Cương Lĩnh xin trả lời câu hỏi của bạn:
Trong Bộ luật Tố tụng hình sự quy định một số tội phạm được khởi tố theo yêu cầu của người bị hại. Theo đó, nếu người bị hại rút yêu cầu khởi tố thì vụ án được đình chỉ. Cụ thể là những vụ án về các tội phạm quy định tại khoản 1 các điều như Điều 104 cố ý gây thương tích hoặc gây tổn hại
một trong các trường hợp sau đây, thì bị phạt tù từ ba năm đến bảy năm:
A) Phạm tội nhiều lần;
B) Đối với nhiều trẻ em;
C) Đối với trẻ em mà người phạm tội có trách nhiệm chăm sóc, giáo dục, chữa bệnh;
D) Gây hậu quả nghiêm trọng;
Đ) Tái phạm nguy hiểm.
3. Phạm tội gây hậu quả rất nghiêm trọng hoặc đặc biệt nghiêm trọng
nhiều lần;
b) Đối với nhiều trẻ em;
c) Đối với trẻ em mà người phạm tội có trách nhiệm chăm sóc, giáo dục, chữa bệnh;
d) Gây hậu quả nghiêm trọng;
đ) Tái phạm nguy hiểm.
3. Phạm tội gây hậu quả rất nghiêm trọng hoặc đặc biệt nghiêm trọng, thì bị phạt tù từ bảy năm đến mười hai năm.
4. Người phạm tội còn có thể bị cấm đảm
năm đến bảy năm:
A) Phạm tội nhiều lần;
B) Đối với nhiều trẻ em;
C) Đối với trẻ em mà người phạm tội có trách nhiệm chăm sóc, giáo dục, chữa bệnh;
D) Gây hậu quả nghiêm trọng;
Đ) Tái phạm nguy hiểm.
3. Phạm tội gây hậu quả rất nghiêm trọng hoặc đặc biệt nghiêm trọng, thì bị phạt tù từ bảy năm đến mười hai năm.
4
, Tết. Người sử dụng lao động được quyền chủ động, tự nguyện trả thưởng cho người lao động căn cứ kết quả sản xuất, kinh doanh của doanh nghiệp cũng như mức độ hoàn thành công việc của người lao động.
Tuy nhiên, theo quy định tại Điều 26, khoản 1 Điều 44 và khoản 2 Điều 46 Bộ luật lao động, nếu trong hợp đồng lao động hoặc thỏa ước lao động tập
cũng là một dạng của tiền thưởng.
Cũng theo quy định tại điều này, quy chế thưởng do người sử dụng lao động quyết định và công bố công khai tại nơi làm việc. Cho nên, doanh nghiệp được quyền chủ động và tự nguyện chi thưởng cho người lao động trong dịp tết vì việc thưởng này còn căn cứ vào kết quả sản xuất kinh doanh hằng năm và mức độ hoàn thành
lao động căn cứ kết quả sản xuất, kinh doanh của doanh nghiệp cũng như mức độ hoàn thành công việc của người lao động.
Tuy nhiên, theo quy định tại Điều 26, khoản 1 Điều 44 và khoản 2 Điều 46 Bộ luật lao động, nếu trong hợp đồng lao động hoặc thỏa ước lao động tập thể giữa người lao động và người sử dụng lao động có quy định cụ thể về việc trả
Gần đến Tết Nguyên đán 2016, rất nhiều bạn đọc làm việc trong Khu Công nghiệp Cái Lân và các doanh nghiệp ngoài Nhà nước có hỏi: Được biết rất nhiều doanh nghiệp chi tiền Tết Nguyên đán cho người lao động (nhiều nơi gọi là tiền lương tháng 13), nhưng cũng có doanh nghiệp không chi hoặc nếu có thì chi cũng
Tôi làm việc tại Công ty TNHH vận tải hỗn hợp Việt Nhật số I được 6 năm. Sau khi hợp đồng lao động hết hạn (vào ngày 31.12.2012), tôi nghỉ việc. Nhân viên của công ty được thưởng tháng lương thứ 13, nhưng trường hợp của tôi công ty không trả và giải thích điều kiện trả tiền thưởng phải là người đang làm việc. Đề nghị luật sư tư vấn, việc công
Tôi kinh doanh dịch vụ karaoke ở Nghệ An, đợt vừa rồi lũ lụt lớn khiến cơ sở kinh doanh của tôi bị thiệt hại gần như hoàn toàn. Xin hỏi luật sư tôi có phải nộp thuế trong trường hợp này không?
Theo quy định tại Điểm i và k Khoản 3 Điều 1 Thông tư liên tịch số 41/2014/TTLT-BYT-BTC ngày 24/11/2014 của liên Bộ Y tế - Bộ Tài chính hướng dẫn thực hiện BHYT, thì nhóm thân nhân của người có công với cách mạng được ngân sách Nhà nước đóng BHYT, bao gồm:
- Thân nhân của người có công với cách mạng là cha đẻ, mẹ đẻ, vợ hoặc chồng, con
Điều 151 quy định nhiều trường hợp phạm tội nhưng chỉ một khung hình phạt từ cảnh cáo, cải tạo không giam giữ đến ba năm hoặc bị phạt tù từ ba tháng đến ba năm, là tội phạm ít nghiêm trọng.
Khi quyết định hình phạt đối với người phạm tội theo Điều 151, Tòa án cũng phải căn cứ vào các quy định về quyết định hình phạt tại Chương VII Bộ
hành hạ ông bà, cha mẹ, vợ chồng, con, cháu, người có công nuôi dưỡng mình là quan hệ gia đình. Quan hệ này không chỉ được quy định tại Hiến pháp mà nó được quy định cụ thể trong Luật hôn nhân và gia đình: “Cấm vợ, chồng có hành vi ngược đãi, hành hạ, xúc phạm đến danh dự, nhân phẩm, uy tín của nhau” (khoản 2 Điều 21); “Cha mẹ không được phân biệt đối
Tôi tên Trần Thị Vọng. Là vợ Liệt sĩ Bùi Đình Đoàn Quê quán: Hương Chi - Phú Hòa - Lương Tài - Bắc Ninh. Hiện nay tôi đang hưởng chế độ chính sách Người có công do Phường Phúc Tân - Quận Hoàn Kiếm - Hà Nội chi trả hàng tháng. Nhưng chưa được nhận thẻ Bảo hiểm Y tế. Nay tôi cần làm thủ tục gì để được hưởng? và nhận ở đâu ? Tôi xin trân trọng cảm ơn
phân chia tài sản chung. Việc đổi tài sản hoặc không nhận tài sản để "chắc suất" nuôi con tuy không trái với quy định của pháp luật, nhưng xem ra giải pháp này "không ổn", vì luật quy định trong trường hợp cần thiết, vì lợi ích của con người cha có quyền xin thay đổi người nuôi con. Và tòa án có thể quyết định cho thay đổi người nuôi con trong
Luật Hôn nhân và gia đình năm 2014 quy định "Trong trường hợp người đang có vợ, chồng mà nhận con thì việc nhận con không cần phải có sự đồng ý của người kia" (khoản 2 Điều 91). Do đó, anh có quyền làm thủ tục xác định con theo quy định tại Điều 101 Luật Hôn nhân và gia đình năm 2014 mà không cần hỏi ý kiến vợ. Chỉ khi cơ quan có thẩm quyền công
Theo anh trình bày thì hai vợ chồng anh đang trong thời kỳ hôn nhân, do đó, pháp luật không đặt ra việc tranh chấp hay đòi quyền nuôi con vì đây đồng thời nghĩa vụ của cả hai vợ chồng. Theo quy định tại khoản 1 Điều 71 Luật hôn nhân và gia đình 2014, cha, mẹ có nghĩa vụ và quyền ngang nhau, cùng nhau chăm sóc, nuôi dưỡng con chưa thành niên, con
Tôi và bạn trai tôi sống với nhaunăm 2012. Bạn trai tôi làm trong lực lượng vũ trang nên khi kết hôn phải xét lý lịch nhân thân của tôi. Đến nay chúng tôi đã có một con gái 19 tháng tuổi nhưng vẫn chưa đi đăng ký kết hôn. Khi làm giấy khai sinh tôi đã ký một văn bản ủy quyền cho bạn trai tôi là cha nhận nuôi của đứa bé. Bây giờ chúng tôi không
nguyên tắc, con dưới ba tuổi được giao cho mẹ trực tiếp nuôi, nếu các bên không có thỏa thuận khác.
Sau khi ly hôn vợ, chồng vẫn có nghĩa vụ trông nom, chăm sóc, giáo dục, nuôi dưỡng con chưa thành niên hoặc đã thành niên bị tàn tật, mất năng lực hành vi dân sự, không có khả năng lao động và không có tài sản để tự nuôi mình. Người không trực