trên, bằng hình thức thuê đất của nhà nước. Chúng tôi đã thống nhất với nhau và đang phân vân một trong hai phương án sau: 1/ Ông A chuyển nhượng cho công ty toàn bộ Khu đất, đồng thời công ty tiến hành thủ tục đầu tư, xin thuê đất để thực hiện dự án tại khu đất công ty nhận chuyển nhượng của ông A. 2/ Ông A góp vốn vào công ty bằng giá trị quyền sử
Xin chào luật sư, Bạn trai tôi là người Mỹ, anh có 1 đứa con nuôi. Bé là con của bạn gái cũ của bạn trai tôi và 1 người khác (cả 2 đều là người Việt Nam). Nhưng cả 2 người này đều không muốn chăm sóc cho bé nên bạn trai tôi đã nhận nuôi bé. Trong giấy khai sinh của bé chỉ có tên mẹ, không có tên bố. Từ lúc bé sinh ra đến nay thì bạn trai tôi
gây khó dễ và khinh thường tôi vì tôi là khiếp con nuôi. Vậy luật sư cho tôi hỏi: sau khi mẹ tôi mất thì tài sản mẹ tôi để lại tôi và con trai tôi có phải chia cho các bác, cậu, và cháu trai của mẹ tôi không? Nếu họ tranh giành với tôi thì tôi có mất những gì mẹ tôi để lại không? Giờ tôi rất hoang mang vì mẹ tôi bệnh tật suốt, không biết khi nào bà
Con năm nay 15 tuổi. Cô ruột của con ở Pháp (đã có gia đình nhưng không có con) muốn nhận con làm con nuôi, ba mẹ con đều đồng ý. Cho con hỏi: 1. Con có được nhận làm con nuôi không? 2. Con có được thay đổi họ và tên theo họ của bố nuôi không? 3. Con có được bảo lãnh, định cư, học tập ở Pháp không? Con xin cảm ơn.
Nghị định số 27/2014/NĐ-CP ngày 07/4/2014 của Chính phủ quy nghị định chi tiết thi hành một số điều của Bộ lao động về lao động là người giúp việc gia đình quy định về vấn đề tiền lương cho người giúp việc như sau:
I/ Tiền lương, hình thức trả lương, thời hạn trả lương
1. Mức tiền lương do hai bên thỏa thuận và ghi trong hợp đồng lao
lớn hơn so với diện tích đã được cấp và trong sổ đỏ cũng ghi rõ là chưa kiểm tra.Vào năm 1998 tôi có cho chị ruột tôi phần đất phía sau để xây nhà và ở cho đến nay. Vào năm 2000 chị tôi có cho em tôi phần đất còn lại giáp với đê ngăn mặn để dựng chuồng bò và nuôi cho đến nay. Do nhu cầu chăn nuôi nên vào tháng 10/2014 chị và em tôi có hút cát lên
tế. Người sử dụng đất không phải nộp tiền sử dụng đất đối với phần diện tích chênh lệch nhiều hơn nếu có.
Trường hợp đo đạc lại mà ranh giới thửa đất có thay đổi so với ranh giới thửa đất tại thời điểm có giấy tờ về quyền sử dụng đất và diện tích đất đo đạc thực tế nhiều hơn diện tích ghi trên giấy tờ về quyền sử dụng đất thì phần diện tích
có nhà ở sau khi được hỗ trợ. Như vậy, trong Quyết định 167 quy định rất cụ thể về nhiệm vụ của chính quyền cấp xã, Ban giảm nghèo và các ban ngành ở địa phương. Nếu tại địa phương ông phát hiện có những vấn đề chưa công bằng, minh bạch thì đề xuất với chính quyền cấp xã để chấn chỉnh lại cho đúng theo tinh thần của Quyết định 167 của Thủ tướng
Gia đình tôi thuộc hộ nghèo của xã, hiện nay có 4 người gồm: 2 vợ chồng và hai con nhỏ sống trong 1 ngôi nhà hơn 20 m2. Khi mùa mưa đến gia đình tôi sống trong sự lo lắng bởi tường nhà bị nứt, mái nhà thì bị dột khắp nơi do lâu ngày bị mục nát. Nay chúng tôi có vay mượn được của người bà con một số vốn nhưng chưa đủ để xây lại nhà, đề nghị quý
Năm 1987 nhà tôi có mua lại mảnh đất và xây nhà ở. Đến năm 2003 thì đập nhà cũ ra và xây dựng lại nhà mới. Hiện nay đất nhà tôi vẫn chưa có sổ. Gia đình tôi làm đơn gửi len địa chính xã xin làm sổ thì mới biết là đất đã cấp sổ cho ông hàng xóm (là phó chủ tịch xã đã về hưu, sổ được cấp cho ông ta khi ông con đang đương nhiệm phó chủ tịch xã
Hợp đồng vay tài sản là sự thỏa thuận giữa các bên, theo đó phát sinh nghĩa vụ của các bên là: bên cho vay giao tài sản cho bên vay; khi đến hạn trả, bên vay phải hoàn trả cho bên cho vay tài sản cùng loại theo đúng số lượng, chất lượng và chỉ phải trả lãi nếu có thỏa thuận hoặc pháp luật có quy định. Nguyên tắc thực hiện nghĩa vụ làbên có nghĩa
chuyển tiền, B chỉ công nhận là trong tài khoản của chồng (vợ) của họ (là C) có tiền chuyển về và đã rút tiền rồi tiêu rồi thôi. Và trả lại 5 triệu cho ngân hàng còn số tiền còn lại sẽ trả dần hàng tháng. Trong câu chuyện trên tôi muốn hỏi: - A có được bồi thường lại số tiền bị mất kia không? Ai là người phải bồi thường? Ngân hàng hay B? - Ngân
Kính gửi quý ông/quý bà, Tôi đang rất lo lắng về tài sản của mình. Rất mong quý ông, bà giúp đỡ tư vấn giúp tôi. Tình huống của tôi như sau: Tôi có 1 bìa đỏ đất mang tên mình. Do bất cẩn quá tin người nên đã bị 1 doanh nghiệp đem đi thế chấp ngân hàng. Tuy nhiên tôi đã không ký vào bất cứ giấy tờ nào trong bộ hồ sơ đó. Mà tất cả là đều do doanh
Gia đình bà Trần Kim Ngoạ (tỉnh Đồng Tháp) vay vốn theo chương trình tín dụng học sinh sinh viên tại Ngân hàng Chính sách xã hội chi nhánh huyện Hồng Ngự để cho người con lớn đi học. Hiện người con này chưa có việc làm, nhưng gia đình vẫn trả lãi khoản vay đầy đủ. Vừa qua, gia đình tiếp tục vay vốn cho người con thứ hai đi học. Khi bà Ngọa đến
. Hiện nay bên A phát hiện Giám đốc ngân hàng và đại diện của bên B có dấu hiệu lạm dụng chiếm đoạt tài sản sử dụng vào mục đích cá nhân và hiện nay không có khả năng trả lại số tài sản đó. Trong trường hợp này bên A chúng tôi phải làm như thế nào? Ai là người chịu trách nhiệm thanh toán số tiền đó cho chúng tôi? Giả sử nếu công ty B và cả ngân hàng
Hợp đồng vay tài sản là sự thỏa thuận giữa các bên, theo đó phát sinh nghĩa vụ của các bên là: bên cho vay giao tài sản cho bên vay; khi đến hạn trả, bên vay phải hoàn trả cho bên cho vay tài sản cùng loại theo đúng số lượng, chất lượng và chỉ phải trả lãi nếu có thỏa thuận hoặc pháp luật có quy định. Nguyên tắc thực hiện nghĩa vụ là bên có nghĩa
nói rằng: nếu muốn lấy lại giấy quyền sử dụng đất thì trả số tiền là 130.000.000 đồng thì lấy giấy quyền sử dụng đất về. Lúc nói chuyện cũng có cán bộ ngân hàng trực tiếp làm hồ sơ cho vay và cán bộ ngân hàng này cũng cho là ông Huỳnh Hữu Hạnh phải chịu trách nhiệm trả số tiền mà ông Huỳnh Văn Quân đã vay. (ông Huỳnh Văn Quân vẫn còn có đất đai, nhà
. Giữa tôi và Phó Giám đốc đó không có viết giấy gì hết. Kể từ đó đến nay ông ta không trả vốn lẫn lãi, đến năm 2004 ông ta về làm Giám đốc ngân hàng chính sách cùng huyện, hiện nay ông ta thôi làm giám đốc do dính líu đến tài chính và đang không có việc làm. Ngân hàng nông nghiệp đã nhiều lần đòi nợ tôi, tôi trình bày toàn bộ như vậy cho Ngân hàng nông
Nhà Em có 2 mảnh đất gần nhau và 2 sổ đỏ riêng biệt. Một Mạnh Bố E(A)là một mảnh đất nhà cửa cũ kỹ r. Một mảnh Cô e (B) thì nhà e làm nhà 2 tầng trên đất cô e Nhưng khi thế chấp vay vốn thì miếng đất của bố e (A) sổ đỏ thế chấp ở ngân hàng...nhưng lại trên giấy tờ hợp đồng tài sản thì lại nhà 2 tầng rồi những tài sản ở trên đất của Cô e (B
không có nhu cầu vốn nên có ý hoàn trả NH số tiền vay nêu trên. Nhưng vợ chồng anh B lại cần vốn, tôi đã đưa toàn bộ số tiền 4 tỷ cho vc anh B ( có ra công chứng bằng một hợp đồng thoả thuận là VC anh B nhận tiền và nhận nợ toàn bộ số tiền vay NH , kể cả việc trả lãi hàng tháng ) Từ đó đến nay VC anh B đã thay tôi trả lãi hàng tháng cho NH . Nhưng