Điều 172 Bộ luật Lao động 2012 quy định: Công dân nước ngoài làm việc tại Việt Nam không thuộc diện cấp giấy phép lao động
1. Là thành viên góp vốn hoặc là chủ sở hữu của công ty trách nhiệm hữu hạn.
2. Là thành viên Hội đồng quản trị của công ty cổ phần.
3. Là Trưởng văn phòng đại diện, dự án của tổ chức quốc tế, tổ
tích đất nêu trên của người phải thi hành án tuy chưa được cấp giấy chứng nhận quyền sử dụng đất nhưng nếu thuộc trường hợp được cấp giấy chứng nhận quyền sử dụng đất theo quy định của pháp luật về đất đai thì vẫn được kê biên, xử lý để thi hành án. Cơ quan thi hành án thực hiện việc ký hợp đồng dịch vụ với tổ chức có chức năng thẩm định giá theo quy
quyền thỏa thuận với người phải thi hành án về lựa chọn tổ chức thẩm định giá nhưng họ không đến hoặc không thỏa thuận, thì Chấp hành viên thực hiện theo quy định tại điểm a khoản 2 Điều 99 Luật Thi hành án dân sự “trong thời hạn 05 ngày làm việc, kể từ ngày kê biên tài sản, Chấp hành viên ký hợp đồng dịch vụ với tổ chức thẩm định giá trên địa bàn tỉnh
thời hạn là 05 năm và cũng trong thời hạn này ông A phải có nghĩa vụ thanh toán số vàng trả nợ cho bà B, nếu sau 05 năm mà ông A không trả đủ số vàng cho bà B thì bà B có quyền đến cơ quan có thẩm quyền để đăng ký và đứng tên quyền sử dụng đất diện tích 2.000m2 của ông A. Hỏi việc thỏa thuận như vậy Chấp hành viên đưa vào hồ sơ có được không? Thỏa
Quyền và nghĩa vụ của người bào chữa được quy định cụ thể tại Điều 58 Bộ luật tố tụng hình sự, cụ thể là:
1. Người bào chữa có quyền:
a) Có mặt khi lấy lời khai của người bị tạm giữ, khi hỏi cung bị can và nếu Điều tra viên đồng ý thì được hỏi người bị tạm giữ, bị can và có mặt trong những hoạt động điều tra khác; xem các
hành án từ chối nhận đơn của ông A có đúng không? Căn cứ pháp lý nào để từ chối nhận đơn? Nếu áp dụng Điều 1, Điều 35,36 Luật Thi hành án dân sự năm 2008 có đảm bảo tính pháp lý không hay còn phải căn cứ vào văn bản nào nữa?
, kèm theo biên bản xác minh là đương sự đã bỏ địa phương đi đâu không rõ. Đồng thời cho rằng luật không cho phép ủy thác thi hành án là "tài sản" theo Điều 55 Luật Thi hành án dân sự là đúng hay sai?
Tôi sinh năm 1986, năm 1997 thì bố mẹ ly hôn. Về phần tài sản thừa kế, cả bố và mẹ tôi đều đồng ý để tôi sử dụng mảnh đất mà bố tôi đang ở hiện nay. Đến năm tôi 18 tuổi thì bố tôi phải chuyển quyền sử dụng lại cho tôi. Nhưng đến ngày 20/7/2011 tôi có ra phường hỏi về vấn đề này thì được biết phải làm đơn ra tòa để xử lại vì hiệu lực thi hành án
Theo quy định tại khoản 1 Điều 36 Luật Thi hành án dân sự năm 2008, Thủ trưởng cơ quan thi hành án dân sự ban hành quyết định thi hành án chủ động trong thời hạn 05 ngày làm việc kể từ ngày nhận được bản án. Như vậy, nhận bản án được hiểu như thế nào? Nhận bản án được hiểu là nhận bản án từ Tòa án ban hành bản án hay nhận bản án do đương sự
Bà Phương Loan - Tỉnh Vĩnh Phúc hỏi: Hiện tại công ty tôi có các khoản phụ cấp sau: Phụ cấp ngoại ngữ cho nhân viên phiên dịch và công nhân viên sử dụng ngoại ngữ trong quá trình làm việc; phụ cấp lái xe cho người lái xe đưa đón, chạy thử xe; phụ cấp sơn cho công nhân làm ở tổ sơn; phụ cấp bán hàng cho nhân viên phòng bán hàng; phụ cấp đi lại cho
Mẹ tôi là người được chia thừa kế do ông bà tôi để lại. Tại 2 bản án sơ thẩm và phúc thẩm tuyên buộc mẹ tôi phải trao trả kỷ phần dân sự cho các đồng thừa kế với số tiền là 750.000.000đ, nhưng không tuyên quyền sở hữu của mẹ tôi khi đã thi hành nghĩa vụ. Từ bản án tuyên sai, mẹ tôi đã nhiều lần gửi đơn yêu cầu xin kháng nghị theo thủ tục giám đốc
Tôi là Vũ Thị Hằng, 49 tuổi, ở Hải Dương. Tôi có cháu trai năm nay 14 tuổi, vì cha mẹ mất sớm nên cháu ở với tôi từ nhỏ, cháu bị tàn tật bẩm sinh, sau này cũng không có khả năng lao động, tôi đang còn có khả năng lao động nên mong muốn đóng BHXH tự nguyện cho cháu để nó có 1 khoản tích lũy sau này. Tôi có thể đăng ký tham gia BHXH cho cháu tôi
Chấp hành viên có được ra quyết định khấu trừ thu nhập đối với khoản tiền mà người phải thi hành án là thương binh, bênh binh và người có công với cách mạng được hưởng hàng tháng không? Quy định ở văn bản nào?
thường này do công ty bảo hiểm bồi thường). Do điều kiện gia đình rất khó khăn không thể trực tiếp đến cơ quan thi hành án được, gia đình đã gửi đơn xin yêu cầu thi hành án nhiều lần đến cơ quan (trong đơn có ghi rõ địa chỉ và số điện thoại để liên lạc) nhưng đến nay đã rất lâu vẫn không có bất kỳ thư phản hồi nào của cơ quan thi hành án. Vậy trong
điểm chưa rõ mà cơ quan thi hành án đã trả lời bạn nêu trên theo quy định tại điểm d khoản 1 Điều 7 Luật Thi hành án dân sự: Người được thi hành án có quyền yêu cầu Tòa án giải thích những điểm chưa rõ, ...
Ngoài ra, bạn cũng có thể liên hệ trực tiếp với Chấp hành viên được giao tổ chức thi hành vụ việc để biết cơ quan thi hành án đã yêu cầu cơ
tôi đứng tên được cấp sổ đỏ, anh họ tôi cũng trả lại phần đất đứng tên hộ. Hiện nay mảnh đất này do anh tôi một mình đứng tên. Xin hỏi: 1. Việc anh của tôi đơn phương làm đơn để nhận một nửa diện tích đất qua sổ đỏ mà không có sự đồng ý của các thành viên khác có đúng pháp luật về thừa kế hay không? 2. Anh tôi đồng ý giao 1000m2 đất còn lại cho
khẩn cấp tại tòa. Xin hỏi: Bà D là thủ tục công chứng bán ngôi nhà nhưng chưa chuyển quyền sở hữu cho người mua thì ngôi nhà trên có thuộc quyền sở hữu của bà D nữa hay không? Việc kê biên trên có hợp lệ cho tôi được giữ nguyên quyết định áp dụng biện pháp khẩn cấp tạm thời hay không? Tòa có bảo về quyền và lợi ích cho tôi hay không? Gửi bởi: ngo
. Nhưng người con gái nuôi của dì không chịu chia như thế và nói sẽ không ký vào giấy đồng ý. Xin cho tôi hỏi nếu con nuôi của dì không chịu ký giấy thì có chia như ý của dì được không? Có cần phải có đầy đủ chữ ký của các thành viên gia đình không? Nếu không cần chữ ký thì sau này sẽ có tranh chấp gì không? Gửi bởi: Lam Trinh
trị tại bệnh viện trong lúc đó thì có một anh tự xưng là T, nhận mình là cha ruột của X đến thăm nom và đặt vấn đề đòi quản lí số tài sản mà X vừa được thừa kế từ ông B. Ông A không đồng ý, nên giữa ông A và T phát sinh tranh chấp. Ngày 25 tháng 7 năm 2008 anh T nộp đơn yêu cầu tòa án công nhận anh là cha của X căn cứ vào kết quả giám định ADN tòa